Kết quả tìm kiếm cho "Chương trình Gieo ước mơ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 117
Chiều 30/5, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) Nguyễn Phước Nên chủ trì cuộc họp thành viên UBND huyện (mở rộng), để cho ý kiến đóng góp đối với dự thảo báo cáo kinh tế - xã hội các tháng đầu năm và những nhiệm vụ trọng tâm đến cuối năm 2024.
Tối 17/3, tại Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.
“Không mọc lên từ đất/ Chẳng rơi xuống từ trời/ Mà như bông hoa nhỏ/ Được yêu thương suốt đời...” - giọng đọc to rõ ở lớp xóa mù chữ của bà con người dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer thuộc khóm Tân Đông (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) xóa đi phần nào cái nắng oi bức vì niềm vui được học chữ hiện rõ trên gương mặt từng học viên.
Trong khi nhiều tỉnh công nghiệp vẫn còn “ngấm đòn” sau đại dịch COVID-19 thì một tỉnh nông nghiệp như An Giang cho thấy khả năng phục hồi tốt. Nông nghiệp tiếp tục sẽ là “bệ đỡ” vững chắc thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển, hướng đến hoàn thành chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020 - 2025; tận dụng cơ hội bứt phá trước xu hướng nông nghiệp xanh, bền vững.
Phát huy thế mạnh địa phương, huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) chú trọng sản xuất gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất và liên kết tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm, hướng đến nền nông nghiệp bền vững.
Với mục tiêu tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng tốc triển khai các nhiệm vụ đột phá, trọng tâm trong năm 2023, UBND tỉnh An Giang và các cấp, ngành đã quyết liệt thực hiện các giải pháp điều hành kinh tế - xã hội (KTXH). Nhờ đó, tình hình KTXH của tỉnh có nhiều khởi sắc, tạo nên khí thế mới, động lực mới cho tăng trưởng và phát triển trong năm 2024.
Dù hoàn cảnh gia đình, điều kiện học tập còn rất nhiều khó khăn, nhưng nữ sinh dân tộc Rục đầu tiên trúng tuyển đại học Cao Thị Lệ Hằng và nam sinh thủ khoa đại học người Hrê Phạm Quốc Toản đều có chung mơ ước: trở thành giáo viên, mang kiến thức về “trồng người” cho buôn làng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 7,34% mà An Giang đạt được năm 2023 có đóng góp rất lớn của ngành nông nghiệp. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng “vượt qua chính mình” khi đạt mức tăng trưởng 4,43% (các năm trước thường không quá 3%), chiếm tỷ trọng 34,22% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Đây là cơ sở để ngành nông nghiệp quyết tâm bứt phá những năm tiếp theo.
Giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng, thiết lập đỉnh mới 663 USD/tấn. Nguồn cung gạo toàn cầu năm sau được dự báo giảm mạnh 3,6 triệu tấn so với niên vụ trước.
Mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng dưa lê đã giúp gia đình ông Nguyễn Văn Gom (xã Phú Vĩnh, TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) có được thu nhập ổn định. Sản phẩm dưa lê của gia đình ông Gom ngoài tiêu chí về thơm ngon, còn đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, được định hướng phát triển thành sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của địa phương.
Tuyển sinh quân sự là khâu đầu tiên trong quy trình đào tạo của các học viện, nhà trường trong quân đội, quyết định chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ, sĩ quan, nhân viên chuyên môn kỹ thuật. Hàng năm, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh tham mưu Ban Tuyển sinh quân sự tỉnh An Giang làm tốt công tác tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức, mang lại kết quả cao.
Sáng 5/9, hòa cùng không khí khai giảng năm học mới của cả nước, hơn 498.000 học sinh của 714 trường học trên địa bàn tỉnh An Giang hân hoan bước vào năm học mới 2023- 2024. Trong đó, gồm: 1 nhà trẻ, 197 trường mầm non - mẫu giáo, 307 trường tiểu học, 155 trường trung học cơ sở, 54 trường trung học phổ thông và 1 trung tâm giáo dục thường xuyên.