Kết quả tìm kiếm cho "Chủ tịch IOC"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 165
Từ đầu năm đến nay, ngành Thông tin và Truyền thông (TT&TT) An Giang tiếp tục triển khai, thực hiện cải cách hành chính (CCHC), hoàn thành tốt các nội dung của lĩnh vực “Xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số”, ứng dụng công nghệ thông tin và đảm bảo an toàn thông tin mạng. Hạ tầng số đã được triển khai đồng bộ, tỷ lệ Internet cáp quang, di động được nâng cao, phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp (DN).
Ban Chỉ đạo về Chuyển đổi số tỉnh vừa ban hành Chương trình hoạt động năm 2024. Mục tiêu chương trình nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số An Giang hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển KTXH năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025 của tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW, ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế, những năm qua, An Giang có nhiều giải pháp để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Chiều 14/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cùng chủ trì Hội nghị chuyên đề “Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp” theo hình thức trực tuyến toàn quốc. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
Chính phủ xác định năm 2024: “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”. Năm 2024 cũng sẽ phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển ứng dụng số để phát triển kinh tế số - động lực mới cho tăng trưởng.
Ngày 26/4, tại sân vận động Panathenaic, thủ đô Athens của Hy Lạp, đã diễn ra lễ chuyển giao ngọn đuốc Olympic cho ban tổ chức Olympic Paris 2024. Giới chức Hy Lạp, Pháp cùng các thành viên của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và hàng nghìn khán giả đã có mặt để chứng kiến nghi lễ quan trọng này.
Đây là năm thứ 3 TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I. Để xứng tầm là đô thị loại I, đòi hỏi bản thân mỗi cán bộ, công chức, viên chức thành phố phải có thái độ, tác phong chuyên nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt đạo đức công vụ gắn với văn hóa công sở, nhất là lĩnh vực cải cách hành chính (CCHC).
Ngành Thể dục thể thao đặt mục tiêu có từ 12-15 suất tham dự Thế vận hội Olympic Paris 2024.
Hướng đến phát triển toàn diện về mọi mặt của đời sống, An Giang đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong các lĩnh vực, hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cuộc sống người dân, nhằm góp phần khai thác hiệu quả thành tựu công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL), chuyển đổi số được xem là nội dung quan trọng, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển ngành, đồng thời góp phần bảo tồn, gìn giữ và mở rộng, phát huy các giá trị văn hóa, quảng bá du lịch (DL), hình ảnh đất nước, con người An Giang.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) vừa long trọng tổ chức kỷ niệm 25 năm thành lập thành phố (1/3/1999 - 1/3/2024), đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển. Sau sự kiện này, địa phương chuẩn bị tâm và lực cho mục tiêu kế tiếp: Vươn tầm trở thành đô thị phát triển “tốp đầu” của vùng ĐBSCL.
Làng Olympic Paris 2024 đã sẵn sàng đón các đoàn vận động viên và quan chức thể thao tham gia sự kiện thể thao trọng đại nhất thế giới này. Đây sẽ là "mái nhà" của hàng nghìn vận động viên và cũng là tâm điểm của Thế vận hội.