Kết quả tìm kiếm cho "Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 745
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Là địa phương có sản lượng lúa gạo thuộc top đầu khu vực ĐBSCL, An Giang đang nỗ lực nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng tới mục tiêu xuất khẩu đến các thị trường khó tính.
Năm 2025, ngành nông nghiệp An Giang sẽ tăng cường kết nối với doanh nghiệp (DN) thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại địa phương. Đồng thời, đẩy mạnh vận động nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, hướng đến sản xuất lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 21/CĐ-TTg về việc điều hành bảo đảm cân đối cung cầu lúa gạo trước diễn biến thị trường thế giới và trong nước.
Triển khai từ vụ hè thu 2024, Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại khu vực ĐBSCL” (Dự án TRVC) đã nâng cao nhận thức của doanh nghiệp (DN), nông dân tỉnh An Giang trong canh tác lúa thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện hiệu quả Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
An Giang từ lâu được biết đến là một trong những vựa lúa lớn nhất cả nước. Với lợi thế điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nông nghiệp luôn đóng vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từng bước hiện thực hóa khát vọng làm giàu của nông dân.
Ngày 25/2, Sở Nông nghiệp và Môi trường An Giang phối hợp Tổ chức Phát triển Hà Lan tổ chức Hội thảo sơ kết Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (Dự án TRVC) trong vụ hè thu 2024.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở từ TP. Long Xuyên đến phường, xã tập trung đổi mới phương thức quản lý và điều hành của cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở theo hướng “gần dân, trọng dân và có trách nhiệm với dân”; thực hiện tốt nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ”.
Chiều 21/1, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị gặp gỡ, trao đổi và đề xuất giải pháp xúc tiến liên kết sản xuất, chế biến nông, thủy sản An Giang năm 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức chủ trì hội nghị.
Năm 2025, nền nông nghiệp của An Giang sẽ được phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, tăng trưởng hợp lý, sản xuất hàng hóa lớn trên cơ sở tái cơ cấu ngành. Đồng thời, đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng hàm lượng chất xám và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp; nâng giá trị canh tác và thu nhập của nông dân.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Dự báo năm 2025 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy của Việt Nam có thể đạt từ 60-62 tỷ USD, tiếp tục là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế.