Kết quả tìm kiếm cho "Cu li không bao giờ khóc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 47
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Khi mấy người hàng xóm cùng thấy cây mận nhà Cò Bất chết héo, thấy đất quanh gốc cây có dấu vết đào lên lấp xuống, trong bụng nghi nghi nhưng cũng chẳng đoán ra manh mối gì.
- Chị ơi, em chỉ đổi được một cọc tiền 200 ngàn đồng và một cọc tiền 100 ngàn đồng mới thôi. Tiền 50 ngàn đồng mới năm nay hiếm quá, em không đổi được. Chị cần thì em chia cho một nửa nhé.
Ăn Tết, đón Xuân xưa nay vốn là chuyện vui của những ngày đầu năm mới. Trong niềm mong ngóng của bao người về thời khắc đoàn tụ bên gia đình, người thân, nhưng cái lý do rất được chờ đợi đó cũng song hành với bao nỗi âu lo...
Trời sắp tối. Bà Tám vẫn loay hoay với đống lá dong bên chậu nước đục ngầu. Hôm nay đã là hai tám Tết. Mọi năm giờ này cả nhà đang quây quần bên nồi bánh chưng sưởi ấm, cái Hiền, cái Hạnh cùng bà chơi tam cúc tẹt mũi để chờ vớt bánh.
Tập truyện ngắn 'Trôi' của Nguyễn Ngọc Tư vừa phát hành gồm 13 truyện ngắn, trình bày rất nhã và bên trong ẩn chứa nhiều câu chuyện không dễ dàng tưởng tượng ra...
Ngày 27/11, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Trung tâm Thông tin du lịch sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật số (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số trẻ mắc số xuất huyết gia tăng nhanh; nhiều bệnh nhi đang điều trị tại đây đã trong tình trạng nặng.
Ngã ba Đông Dương - vùng đất lưu giữ những giá trị lịch sử hào hùng và là nơi 'một tiếng gà gáy, 3 nước đều nghe'.
Làm nghề mấy năm cũng là bấy nhiêu năm các công nhân môi trường đón giao thừa ngoài đường bên cây chổi, thùng rác. Nhiều người trong số họ chỉ trở về quê sum vầy khi Tết đã tàn phai trên phố.
Tùy theo mỗi vùng, miền hoặc theo quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tập quán khác nhau, Tết cổ truyền ở từng địa phương cũng có những nét khác nhau. Song, với những mỹ tục, phong tục đã ăn sâu trong tiềm thức bao thế hệ người Việt, dù ở đâu trên đất nước Việt Nam, mọi người vẫn luôn giữ gìn và phát huy.