Kết quả tìm kiếm cho "Dự án tuyến nối Quốc lộ 91"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 728
Sau cơn mưa lớn chiều tối 8/10, kết hợp với triều cường lên cao, khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn TP. Long Xuyên bị ngập sâu trong nước, làm ách tắc giao thông cục bộ, ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhiều hộ dân và phương tiện tham gia giao thông…
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp.
Năm 2024 đã qua 3/4 chặng đường. Trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cách làm linh hoạt của chính quyền các cấp, thành quả An Giang nhận được là sự chuyển biến tích cực trên hầu hết lĩnh vực.
Sáng 4/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc, gặp gỡ lãnh đạo UBND tỉnh, sở, ngành tỉnh trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Nhằm thực hiện hiệu quả các nghị quyết, đề án, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) giai đoạn 2020 - 2025, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu giám đốc Sở GD&ĐT, thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan và chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ trọng tâm năm học 2024 - 2025 với chủ đề “Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương”.
Chiều 27/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì buổi làm việc trực tuyến về tình hình sản xuất-kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất khẩu trên địa bàn các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì điểm cầu An Giang.
Rủi ro an toàn hồ, đập với thủy điện Thác Bà lên cao những ngày qua, đến mức hơn 11.000 người dân ở Yên Bái phải sơ tán. Nhưng bây giờ, nỗi lo ấy đã được giải tỏa.
Thời gian qua, Sở Giao thông vận tải (GTVT) An Giang tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn, tạo điều kiện khơi thông nguồn lực, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, bảo đảm an toàn giao thông (ATGT), thúc đẩy phát triển kinh tế, chính trị, xã hội tỉnh nhà.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký Quyết định số 2236/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024 - 2025 của ngành Giáo dục.
Năm 2024, UBND tỉnh An Giang xây dựng chương trình công tác với 159 danh mục, phân kỳ thực hiện theo từng quý nhằm phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thu, chi ngân sách Nhà nước, phân bổ vốn đầu tư công; triển khai thực hiện Chương trình công tác trọng tâm năm 2024 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; các nghị quyết của HĐND tỉnh... Việc nỗ lực hoàn thành chương trình công tác cũng là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm “tăng tốc” 2024.
Việc đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm vừa góp phần hoàn thiện hạ tầng giao thông, tạo không gian, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, vừa đóng góp vào tiến độ giải ngân vốn đầu tư công (vốn giao thông chiếm tỷ trọng lớn). Yêu cầu cần thiết hiện nay là tháo gỡ các vướng mắc về cung ứng nguồn nguyên liệu cát, tạo thuận lợi cho các công trình.
Bằng nhiều cố gắng, tiến độ giải ngân từ đầu năm đến nay của An Giang cao hơn bình quân cả nước. Tuy nhiên, để đạt tiến độ giải ngân ít nhất 95% kế hoạch vốn năm 2024, cần tháo gỡ 2 vướng mắc lớn: Công tác giải phóng mặt bằng và nguồn nguyên liệu cát phục vụ công trình.