Kết quả tìm kiếm cho "Giải Nobel Vật lý 2020"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 23
Chiều 4-10 (theo giờ Hà Nội), Giải Nobel Y học năm 2021 đã được trao cho hai nhà sinh học người Mỹ David Julius và Ardem Patapoutian để tôn vinh những phát hiện của họ về cơ chế thụ cảm nhiệt độ và xúc giác.
Ủy ban Nobel Na Uy ngày 1-3 cho biết trên 300 cá nhân và tổ chức được đề cử cho giải Nobel Hòa bình năm nay, trong đó có các đơn vị ở tuyến đầu chống đại dịch COVID-19 như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Liên minh vaccine Gavi.
Hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B.Winson được vinh danh nhờ công trình nghiên cứu về lý thuyết đấu giá và những sáng tạo về các hình thức đấu giá mới.
Trưa 7-10 theo giờ Thụy Điển (chiều cùng ngày giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel đã trao Giải Nobel Hóa học năm 2020 cho hai nhà khoa học Emmanuelle Charpentier (người Pháp) và Jenifer A.Doudna (người Mỹ).
Trưa 6-10 tại Thụy Điển (chiều cùng ngày theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Vật lý năm 2020 cho các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez để vinh danh những nghiên cứu về "Hố đen", một trong những hiện tượng kỳ thú nhất của vũ trụ.
Việc phát hiện ra virus viêm gan C đã làm sáng tỏ nguyên nhân các ca mắc bệnh viêm gan mạn tính, từ đó giúp tìm ra phương pháp xét nghiệm máu và loại thuốc kháng virus mới.
Ngày 22-9, Viện Nobel Na Uy thông báo quy mô lễ trao giải Nobel Hòa bình dự kiến diễn ra tại thủ đô Oslo của Na Uy vào tháng 12 tới sẽ bị thu hẹp do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
10 nghiên cứu ngớ ngẩn, hài hước đã được công bố trong Lễ trao giải Ig Nobel 2020 trên sân khấu ảo vào tối 17-9 vì dịch Covid-19. Đây là những nghiên cứu thoạt tiên gây cười, nhưng lại khiến nhiều người phải suy ngẫm.
10 nghiên cứu ngớ ngẩn, hài hước đã được công bố trong Lễ trao giải Ig Nobel 2020 trên sân khấu ảo vào tối 17-9 vì dịch Covid-19. Đây là những nghiên cứu thoạt tiên gây cười, nhưng lại khiến nhiều người phải suy ngẫm.
10 nghiên cứu ngớ ngẩn, hài hước đã được công bố trong Lễ trao giải Ig Nobel 2020 trên sân khấu ảo vào tối 17-9 vì dịch Covid-19. Đây là những nghiên cứu thoạt tiên gây cười, nhưng lại khiến nhiều người phải suy ngẫm.
Ngày 10-9, nhà sinh học thần kinh của Đại học Harvard (Mỹ) Catherine Dulac đã giành giải thưởng Đột phá 2020 - vốn được ví như "giải Nobel khoa học" nhờ công trình nghiên cứu phát hiện ra hệ mạch thần kinh trong não bộ của chuột có khả năng chăm sóc con cái, đặt nền tảng cho các cuộc nghiên cứu sâu hơn đối với các động vật có vú khác, trong đó có con người.