Kết quả tìm kiếm cho "Giải Nobel Y học năm 2021"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 30
Trong các ngày từ 7 - 14/7, được phép của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam thăm và làm việc với các đối tác tại CH Pháp, tham dự Lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững do Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức, tham dự và có bài phát biểu tại Phiên họp 63 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sĩ.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 22/6, tại trụ sở Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Hội đồng Giám khảo UNESCO và Quỹ L’Oréal đã trao giải thưởng Nhà khoa học nữ trẻ tài năng thế giới 2022 cho Tiến sỹ Hồ Thị Thanh Vân, thuộc chuyên ngành hóa học của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh. Đây là giải thưởng danh giá nằm trong khuôn khổ chương trình Vì sự phát triển của phụ nữ trong khoa học, do Quỹ L’Oréal và UNESCO khởi xướng.
Sáng 25-2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị quốc tế: Thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh và bao trùm: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế" theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Sáng 31-12, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết định số 2652/QĐ-BTNMT công bố các sự kiện nổi bật của ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2021.
Trong giai đoạn 1901-2021, giải Nobel đã được trao cho 943 cá nhân và 25 tổ chức. Trong số 30 trường đại học có nhiều người đoạt giải Nobel nhất thế giới kể từ năm 1901, Mỹ chiếm gần 2/3, với 21 trường đại học lọt vào danh sách.
Năm 2021 chứng kiến lần thứ hai liên tiếp đại tiệc Nobel bị hủy bỏ và lễ trao giải thưởng danh giá thường niên này chỉ có thể truyền trực tuyến từ Tòa thị chính của Stockholm (Thụy Điển) do những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Đối thoại trực tuyến toàn cầu chủ đề “Năng lượng tái tạo và vật liệu tương lai”, do Quỹ VinFuture tổ chức ngày 12-11-2021, là cơ hội hiếm có để các nhà khoa học trẻ tại Việt Nam cũng như khắp thế giới trò chuyện với GS. Konstantin Sergeevich Novoselov, người được trao giải Nobel Vật lý danh giá năm 2010 khi mới 36 tuổi, nhờ phát hiện thế kỷ đến từ… cuộn băng dính.
Chiều 11-10 (theo giờ Việt Nam), giải Nobel Kinh tế năm 2021 - giải thưởng cuối cùng của mùa Nobel năm nay đã được trao cho 3 nhà kinh tế học người Mỹ là David Card, Joshua D. Angrist và Guido W. Imbens.
Ngày 8-10 theo giờ Na Uy (chiều 8-10 giờ Việt Nam), Ủy ban Giải Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2021 thuộc về Maria Ressa và Dmitry Muratov.
Hai nhà khoa học Benjamin List (sinh năm 1968, Đức) và David W.C. MacMillan (sinh năm 1968, Mỹ) đã trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Hóa học 2021 với nỗ lực “phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng”.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5-10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.
Theo kế hoạch, vào lúc 11h45 giờ Thụy Điển (16h45 giờ Việt Nam) ngày 5-10, Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý năm nay.