Kết quả tìm kiếm cho "Hòa nhạc giáo dục"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2816
Vào gần dịp Tết, tình trạng các nhóm thanh niên sống ở các căn hộ trong khu dân cư thường hay tụ tập mở nhạc rất lớn từ 23 giờ trở đi, gây ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh. Mặc dù, hàng xóm nhắc nhở nhiều lần, nhưng tình trạng các nhóm thanh niên nêu trên vẫn xảy ra.
Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, huyện Tri Tôn đã quan tâm triển khai nhiệm vụ với nhiều giải pháp có hiệu quả.
Thời gian qua, dù có sự thay đổi trong ban lãnh đạo cấp cao, Đảng và Nhà nước ta vẫn kiên quyết, kiên trì, chủ động đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Tối 7/12, chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Mây & Nước – Bản giao hưởng chào Xuân” đã diễn ra tại quảng trường Lâm Viên (thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng). Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X - năm 2024.
Ngày 7/12, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thoại Sơn tổ chức Hội thi sân khấu hóa các câu chuyện văn học dân gian bằng tiếng Anh cấp tiểu học năm học 2024 - 2025.
Ngày 7/12, Hội Người cao tuổi huyện Tri Tôn phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Truyền thanh huyện Tri Tôn tổ chức hội thi thể dục dưỡng sinh kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống lịch sử cách mạng huyện Tri Tôn (20/12/1994 - 20/12/2024).
Giáo sư Carl Thayer bày tỏ ấn tượng với Việt Nam trong năm 2024 đã duy trì được sự ổn định chính trị và đạt nhiều sự thành công về kinh tế với tốc độ tăng trưởng được dự báo đạt từ 6,1-7%.
Từ những khối đá tưởng chừng bỏ đi, qua đôi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo của người thợ đã “hô biến” thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Từ những pho tượng đá, hòn non bộ, tranh chữ trên đá... đã góp phần tạo thêm phần sinh khí cho không gian sống.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh lễ hội Tết Ata Thingyan truyền thống của Myanmar và Lễ hội Eid ở Nigeria vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Một niềm tự hào to lớn đã lan tỏa trong đất nước Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng, khi tối 4/12 (theo giờ Hà Nội), tại kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (diễn ra tại Cộng hòa Paraguay), UNESCO ghi danh di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong tổng số 66 đề xuất được xem xét trong Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asunción, Cộng hòa Paraguay, ngày 4/12/2024.
Trong “tốp 50” điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL, Khu du lịch quốc gia Núi Sam (TP. Châu Đốc) góp mặt là điều dễ hiểu, bởi tầm ảnh hưởng, nổi tiếng của vùng đất này. Nơi ấy, có một biểu tượng tâm linh được người dân hết mực tôn kính: Bà Chúa Xứ núi Sam.