Kết quả tìm kiếm cho "Hồn quê xứ Huế"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 222
Sáng 29/3, tại thành phố Đà Nẵng, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố (28/3/1930 – 28/3/2025) và 50 Năm Ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975 – 29/3/2025).
Giá vé máy bay trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đã tăng từ 500.000 - 1 triệu đồng so với ngày thường, khiến nhiều người dân chuyển hướng di chuyển bằng ô tô, tàu lửa và đặt tour theo nhóm để tiết kiệm chi phí.
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
Nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 5km, nép mình bên bờ sông Hương êm đềm chở nặng phù sa, Thủy Biều không chỉ là vùng đất trù phú mà còn chứa đựng một phần di sản văn hóa xứ Huế.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nông dân trở lại công việc đồng áng. Đến thời điểm này, nhiều địa phương trong tỉnh đã và đang tất bật thu hoạch vụ lúa đông xuân. Thời tiết không thuận lợi, sâu hại và dịch bệnh ảnh hưởng năng suất. Ngoài ra, giá lúa không cao khiến nông dân kém vui trong vụ lúa quan trọng của năm.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.
Trong những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thị trường bánh kẹo, mứt lại bắt đầu nhộn nhịp, với đa dạng mẫu mã sản phẩm phục vụ người tiêu dùng.
Là vùng đất cố đô, Thừa Thiên Huế mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản vật thể và phi vật thể đã được nhân loại vinh danh, văn hóa làng, xã cũng như lối sống và cốt cách đã làm nên bản sắc riêng có của con người xứ Huế, cần được bồi đắp, phát huy trong thời đại mới và được ví như sợi dây gắn kết, “níu giữ” đạo đức, nguồn cội. Đã có nhiều người mải mê theo đuổi với văn hóa làng, xã ấy bằng niềm đam mê và tình yêu quê hương tha thiết.
Nhiều người biết bà Châu Thị Tế (1766 - 1826) là chánh thất của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Nhưng ít ai biết danh xưng “Nhàn Tĩnh phu nhân” của bà. Danh xưng này được vua Minh Mạng dụ phong sau khi bà qua đời, kết thúc viên mãn cuộc đời “kinh bang tế thế” của vợ chồng bà.
Uốn lượn mềm mại như dải lụa đan cài, kết nối các điểm đến du lịch, những dòng sông trên các miền đất nước không chỉ là tuyến giao thông giúp vận chuyển hành khách, hàng hóa, mà còn ôm chứa trong mình không ít câu chuyện truyền cảm hứng, những trầm tích văn hóa lịch sử gắn liền cảnh quan đôi bờ. Đây là kho báu có thể khai thác của loại hình du lịch đường sông Việt Nam, tạo sức hút độc đáo qua những trải nghiệm sông nước thú vị, giàu bản sắc.
Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.
Tham dự Hội thao thể thao quốc phòng trong Bộ đội Biên phòng (BĐBP) năm 2024, BĐBP tỉnh An Giang huy động 40 vận động viên (VĐV) và 5 huấn luyện viên (HLV) có năng khiếu, đạt thành tích cao trong hội thao cấp tỉnh.