Kết quả tìm kiếm cho "Hoa Tết đậm hồn quê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 842
Ngày 25/12, Công an phường Vĩnh Phú cho biết đã triệt phá thành công một đường dây tàng trữ và vận chuyển pháo lậu quy mô lớn với tổng khối lượng tang vật hơn 235kg pháo.
Khát vọng làm giàu trên quê hương từ mô hình sản xuất mới đã thúc đẩy anh Châu Trung Tín (xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú) mạnh dạn đầu tư và thành công với mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng ứng dụng công nghệ cao.
“Không ai phân công tôi vẽ Mẹ Việt Nam anh hùng. Trái tim tôi phân công. Tôi đi vẽ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tôi đang trả món nợ ân tình”, họa sĩ Đặng Ái Việt xúc động bày tỏ…
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Với niềm đam mê cháy bỏng với nghề chạm khắc gỗ, anh Lê Hùng Sức (34 tuổi, ngụ ấp Long Bình, xã Long Điền A) đã quyết định kế thừa và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương Chợ Mới…
Vào mỗi dịp Tết đến, không khí nhộn nhịp của các làng nghề truyền thống lại càng thêm phần sôi động. Nghề làm cối đá Thoại Sơn cũng nằm trong guồng quay đó.
Chiều 11/12, tiếp theo chương trình làm việc tại tỉnh Đồng Tháp, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương dự buổi gặp gỡ các đại biểu người có công tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân tại trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông.
Để chủ động cung ứng nguồn nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, nông dân huyện Châu Thành tích cực xuống giống và chăm sóc các diện tích rau màu, cây ăn trái và hoa kiểng. Năm nay, do thời tiết khá thuận lợi nên nhiều hộ nông dân phấn khởi trước mùa vụ này và hứa hẹn sẽ đem về nguồn thu nhập đáng kể.
Với phương châm, không để ai bị bỏ lại phía sau, dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng tấm lòng người An Giang đầy hiệp nghĩa và hào sảng. Tấm lòng “Tình dân tộc, nghĩa đồng bào” của người con quê hương Bác Tôn thể hiện rõ nét qua số tiền và hiện vật gần 223,2 tỷ đồng của các tổ chức, cá nhân, đóng góp để chung tay cùng chính quyền xóa nhà tạm, dột nát cho người nghèo.
Sáng 4/12, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức Lễ phát động chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh; vận động Quỹ “Vì người nghèo” năm 2024 và “Cây mùa xuân” năm 2025. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây cùng các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh đã đến dự.
Là vùng đất cố đô, Thừa Thiên Huế mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản vật thể và phi vật thể đã được nhân loại vinh danh, văn hóa làng, xã cũng như lối sống và cốt cách đã làm nên bản sắc riêng có của con người xứ Huế, cần được bồi đắp, phát huy trong thời đại mới và được ví như sợi dây gắn kết, “níu giữ” đạo đức, nguồn cội. Đã có nhiều người mải mê theo đuổi với văn hóa làng, xã ấy bằng niềm đam mê và tình yêu quê hương tha thiết.
Mùa nước nổi kết thúc, người dân lại tất bật với mùa làm ăn lớn nhất của năm - mùa Tết. Đâu đó ở làng quê, cơ sở kinh doanh, nghề truyền thống… dường như Tết đã hiện hữu rõ hơn qua nhịp độ lao động cả ngày đêm.