Kết quả tìm kiếm cho "Jrai"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Trong rẫy của người Jrai bao giờ cũng có một cái chòi. Sau khi thu hoạch nông sản, tất cả sẽ được cất giữ tại chòi rẫy.
Cơn mưa kéo dài đêm qua đã kịp ngớt khi trời vừa tảng sáng. Những đám mây xám xen lẫn mây trắng sà gần những ngọn cây cau ven đường.
Thông qua các đề cử 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam 2023', cảnh sắc Việt Nam hiện lên đầy tươi đẹp, gây bất ngờ với góc chụp từ trên cao.
Với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở Tây Nguyên, nước là mạch nguồn của sự sống, sinh trưởng và phát triển. Vì thế, hàng năm, người Jrai luôn tổ chức Lễ cúng giọt nước để cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng luôn được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong làng đều tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng là một biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng đồng bào dân tộc Jrai.
Với kinh phí dự kiến gần 16,4 tỷ đồng, việc thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025” đã mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.
Sở hữu hình dạng đẹp lạ do quá trình xói mòn tự nhiên suốt nhiều năm, khu vực dốc đá Vạn Long ở huyện Chư Sê, Gia Lai khiến nhiều người liên tưởng đến vùng đất Ai Cập xa xôi bởi kiến trúc và màu sắc độc đáo.
Ngày 6/11, bên dòng sông Pô Cô (làng Dăng, thuộc xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai), Ban tổ chức Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô lần thứ 3 và Liên hoan văn hóa Cồng chiêng năm 2022 đã trao 78 giải cho các đội thi có thành tích cao lễ hội đua thuyền và liên hoan văn hóa Cồng chiêng.
Đến với Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đăng Ya, du khách không chỉ được hòa mình vào không khí lễ hội văn hóa-du lịch lớn của tỉnh Gia Lai mà còn được trải nghiệm nhiều sự kiện văn hóa, thể thao.
Triển lãm “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Xưa và nay”, do Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk phối hợp tổ chức tại Bảo tàng tỉnh An Giang, đã thu hút được đông đảo giới trẻ và người dân. Đây là triển lãm rất ý nghĩa, vừa thể hiện sự tôn vinh, vừa là sự giới thiệu rộng rãi đến người dân An Giang về văn hóa vùng đất Tây Nguyên.
Sáng 12/9, Bảo tàng An Giang phối hợp Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Xưa và nay”. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang Nguyễn Khánh Hiệp đã đến dự.
Những ngày tháng 8, khắp núi lửa Chư Đang Ya đều được nhuộm đỏ bởi màu hoa dong riềng. Ngoài mang lại kinh tế, đây còn là điểm du lịch hút khách đến check - in.
Tại một số buôn làng ở Gia Lai, những khung dệt kẽo kẹt đưa mỗi ngày của các bà, các mẹ là tín hiệu của sự mong mỏi gìn giữ nét đẹp người phụ nữ Tây Nguyên.