Kết quả tìm kiếm cho "Liên đoàn Lao động huyện Tri Tôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1981
Chiều 30/12, Liên đoàn Lao động huyện Tri Tôn tổ chức hội nghị Ban Chấp hành lần thứ V (mở rộng), nhiệm kỳ 2023 - 2028 nhằm tổng kết hoạt động công đoàn năm 2024 và phát động phong trào công nhân viên chức lao động năm 2025. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương đến dự và chỉ đạo.
Thuộc bản Tông (xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, Nghệ An), nằm gần ngã ba nhập vào Quốc lộ 48C, chợ phiên Mường Chon là chợ phiên duy nhất tại xã, có quy mô lớn tại địa phương.
Ngày 27/12, Liên đoàn Lao động huyện Tri Tôn tổ chức bàn giao 2 căn nhà Mái ấm công đoàn cho đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn, chưa có nhà ở ổn định.
Sáng 27/12, Liên đoàn Lao động huyện Chợ Mới tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Những năm qua, từ việc đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục pháp luật, cùng với sự nỗ lực của các cấp, ngành trong việc triển khai và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc trẻ em nên hoạt động xã hội hóa trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có nhiều chuyển biến và đạt kết quả nhất định.
Ai đã một lần đến với An Giang, chắc chắn sẽ cảm nhận được sự hiền hòa, hiếu khách, nghĩa tình, nhân ái của người dân nơi đây. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng của quê hương, những năm qua, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.
Trước thềm năm mới, các địa phương trong tỉnh sẽ tổ chức nhiều hoạt động thể dục - thể thao (TDTT) sôi nổi, tạo khí thế phấn khởi đón Xuân Ất Tỵ 2025. Đây cũng là dịp để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (NLĐ) được gặp gỡ, giao lưu, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm mới.
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và nhận được sự đồng hành của các tổ chức, doanh nghiệp (DN). Qua đó, đã xây dựng được hàng trăm chuỗi liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm hiệu quả.
Để xây dựng cơ sở dữ liệu về tiền lương, thu nhập trả cho người lao động (NLĐ) tại các DN ngành dệt may, theo yêu cầu của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, LĐLĐ tỉnh đã khảo sát trưng cầu ý kiến của cán bộ công đoàn cơ sở (CĐCS), NLĐ trực tiếp sản xuất. Đây là căn cứ để các cấp công đoàn, đặc biệt là CĐCS tại DN tiếp tục đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể trong năm 2025.
VỚI TẦM NHÌN DÀI HẠN NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÁC LỢI THẾ CỦA TỈNH, QUY HOẠCH LÀ CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ BÌNH PHƯỚC SẮP XẾP, BỐ TRÍ HIỆU QUẢ CÁC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN, HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, PHÂN BỔ ĐẤT ĐAI… PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA TỈNH, PHẤN ĐẤU XÂY DỰNG BÌNH PHƯỚC TRỞ THÀNH “ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN”, CỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.