Kết quả tìm kiếm cho "Linh thiêng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1341
Bên cạnh huyền thoại tâm linh nổi tiếng cả nước, ngọn núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) còn sở hữu khung cảnh hữu tình với những điểm đến thú vị, xứng đáng để bạn trải nghiệm.
Tối 16/3, Ban Tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại; khai hội Vía Bà năm 2025 tổ chức buổi tổng duyệt (lần 1) chương trình lễ.
Ngày 19/3 (nhằm 20/2 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2025 sẽ được khai hội, cùng với sự kiện Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Càng gần đến ngày khai hội, lượng du khách đổ về Khu du lịch quốc gia Núi Sam càng nhiều, đặc biệt dịp cuối tuần.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức tại đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) với ý nghĩa thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa đã vâng lệnh triều đình ra Hoàng Sa khai thác sản vật, đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Cũng như hầu hết ngành nghề, lĩnh vực, du lịch Việt Nam đã và đang chuyển đổi theo xu hướng phát triển bền vững. Đặc biệt, xu hướng này không chỉ thể hiện ở đa dạng sản phẩm, dịch vụ tại nhiều địa phương, mà còn thúc đẩy thị hiếu và sự quan tâm của du khách Việt khi lựa chọn điểm đến.
Champasak là một trong những tỉnh lớn nằm ở phía Tây Nam Lào, Champasak giáp các tỉnh Stung Treng và Preah Vihear của Campuchia về phía Nam; Ubon và Ratchathani của Thái Lan về phía Tây. Hai con sông Mekong và Sedon từ ngàn đời lặng lẽ mang nặng phù sa đắp bồi cho vùng đất này thêm trù phú để cây trái sum suê bốn mùa, để miền đất này trở thành nơi sinh sống của bao thế hệ người Lào bản địa. Champasak sở hữu nhiều di sản về văn hóa, kiến trúc, tôn giáo, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Đền Wat Phou, thác Khonephapheng ở Siphandon, chùa Phou Salao - nơi sở hữu tượng Phật dát vàng lớn nhất vùng.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Năm 1959, nhà thơ Tế Hanh từng đau đáu nỗi niềm về chia cắt đất nước: “Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu” (Nói chuyện với sông Hiền Lương). Trải qua bao thăng trầm, bằng ý chí quật cường, khát vọng mãnh liệt và những hành động cụ thể, Việt Nam đã lập nên kỳ tích trong thế kỷ XX, mang về ngày thống nhất như ý nguyện của triệu người dân Việt.
Với lợi thế sẵn có về khí hậu, cảnh quan, các xu hướng du lịch theo mùa hoa, mùa quả tại Lào Cai đang ngày càng hút khách và chiếm ưu thế, đóng góp không nhỏ vào thành tựu chung của du lịch địa phương, là đòn bẩy để Lào Cai tiếp tục thúc đẩy phát triển du lịch xanh theo định hướng đã đề ra.
Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm tọa lạc xã An Hảo (TX. Tịnh Biên) là công trình tâm linh mang ý nghĩa sâu sắc, thu hút đông đảo du khách và phật tử đến chiêm bái mỗi năm. Được biết đến là một trong những pho tượng Phật lớn nhất trên đỉnh núi ở Châu Á, bức tượng ẩn chứa nhiều câu chuyện và giá trị văn hóa đặc biệt.
Vùng quê Nga Sơn (Thanh Hóa) - một miền quê “cổ tích”, nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng gắn với sự tích Mai An Tiêm, Từ Thức gặp Giáng Hương, chùa Tiên xứ Phật cõi trần, động Trúc Sơn, cửa Thần Phù, núi Bia Thần.... Tuy nhiên, nguồn thu từ du lịch của Nga Sơn còn khá mờ nhạt. Cần làm gì để đánh thức miền quê “cổ tích” ấy?