Kết quả tìm kiếm cho "Những người thuận tay trái"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3678
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Việt Nam đã có 26 trung tâm ghép tạng trải dài khắp đất nước, không chỉ ở tuyến Trung ương thực hiện tốt kỹ thuật này mà nhiều tuyến địa phương cũng làm chủ được kỹ thuật, chuyên môn.
Sáng 14/11, UBND tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Đều là người trưởng thành, có đầy đủ nhận thức, nhưng các nhân vật trong bài viết lại không thể làm chủ bản thân mình. Suy nghĩ lệch lạc của họ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật.
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 956/QĐ-BVHTTDL. Đây vừa là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương, vừa ví như “luồng sinh khí” mới giúp những hộ hành nghề có thêm động lực, quyết tâm gắn bó, xây dựng làng nghề vững mạnh hơn.
Sinh ra trong gia đình nông dân ở xã Vĩnh An (huyện Châu Thành), Vũ Thị Quế Trâm bén duyên với võ thuật từ cấp THCS, được phát hiện năng khiếu và bồi dưỡng dần. Trưởng thành, cô gái nhỏ nhắn lại quyết tâm đi nghĩa vụ quân sự, khoác lên mình quân phục của bộ đội biên phòng (BĐBP). Hai yếu tố này cộng hưởng, mang đến thành tích đáng nể đầu tiên cho Trâm và cho cả BĐBP tỉnh An Giang.
Song hành cùng với các mô hình tái hòa nhập cộng đồng ở địa phương, Quyết định 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về "tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù" ra đời, tạo điều kiện cho những người lầm lỡ có nguồn vốn phát triển kinh tế, nuôi sống bản thân và gia đình.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Mang trong người căn bệnh nan y suy thận mạn, sự sống của chị Huỳnh Thị Hạnh (37 tuổi, ngụ ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) phải phụ thuộc việc chạy thận hàng tuần. Còn bà Huỳnh Thị Lê (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Thuận, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) mắc bệnh viêm đa khớp, mất đi khả năng lao động, cuộc sống gia đình lâm vào cảnh khó khăn...