Kết quả tìm kiếm cho "Phát hiện rạn san hô"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1193
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Phát biểu thảo luận tại phiên đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có chính sách đặc thù giúp người dân vùng ảnh hưởng của bão ổn định cuộc sống.
Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên, thiếu nhi trong việc bảo vệ môi trường; sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hạn chế phát sinh chất thải rắn trong đời sống sinh hoạt. Xã đoàn Phú Hiệp đã xây dựng mô hình “Ngôi nhà xanh” thu gom rác thải tái chế.
“Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm” là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò “chủ đạo” trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Nghề làm lưỡi câu ở phường Mỹ Hòa (TP. Long Xuyên) được UBND tỉnh công nhận làng nghề truyền thống từ năm 2007. Sản phẩm của làng nghề được tiêu thụ khắp các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL, miền Trung và xuất khẩu sang Campuchia. Trước đây, làng nghề nhộn nhịp, theo thời gian dần thu hẹp, nhưng vẫn còn khá nhiều hộ giữ “lửa” với nghề.
Kết quả phiên tòa không chỉ khép lại quá trình điều tra, truy tố giai đoạn 2 mà còn đánh dấu sự sụp đổ của 'đế chế tài chính' làm giàu từ hoạt động phi pháp
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu nội dung bài viết “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm.
Khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đúng quy định là khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh trong thời gian qua. Mục đích nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn, bởi khi ngư dân khai thác, đánh bắt bằng hình thức tận diệt, một mặt vừa hủy hoại môi trường, mặt khác làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
Tình trạng rác thải nhựa và sản phẩm nhựa sử dụng một lần đang gây “áp lực” lớn lên môi trường. Thời gian qua, công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trong hội viên, phụ nữ xã Vĩnh Phú (huyện Thoại Sơn) về thực hiện phong trào chống rác thải nhựa được triển khai hiệu quả với nhiều cách làm hay.
9 tháng qua, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú tiếp tục tăng trưởng. Công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công luôn được quan tâm thực hiện; tổ chức tốt các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững…
Sau khi bàn bạc, Trần Văn Hậu (sinh năm 1974, ngụ ấp Long Phú 1, xã Long Điền B), nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Long Giang và Nguyễn Văn Tuấn (sinh năm 1982, ngụ ấp Phú Hạ 2, xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới), đại diện đơn vị thi công không thực hiện đầy đủ hạng mục công trình. Sau đó, lập hồ sơ nghiệm thu, thanh toán giá trị công trình không đúng thực tế thi công, gây thiệt hại ngân sách Nhà nước hơn 231 triệu đồng.
UBND tỉnh An Giang phát động phong trào “Toàn dân tham gia phát hiện, cung cấp thông tin, hình ảnh phản ánh vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông (TTATGT)” trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đẩy mạnh tuyên truyền Nhân dân chấp hành nghiêm pháp luật về TTATGT; hướng dẫn cách thức nhận diện, phát động Nhân dân chủ động phát hiện, kịp thời phản ảnh các hành vi vi phạm về TTATGT, cung cấp thông tin, hình ảnh vi phạm cho lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) để xác minh, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.