Kết quả tìm kiếm cho "Rước họa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 863
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam diễn ra trong tháng 4 âm lịch hàng năm tại tỉnh An Giang, là sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc, mang giá trị tâm linh to lớn đối với nhiều cộng đồng dân tộc, như: Kinh, Hoa, Chăm, Khmer… không chỉ ở Nam Bộ, mà còn trên khắp cả nước. Tầm quan trọng của lễ hội thể hiện ở việc vừa mang giá trị văn hóa đặc sắc, vừa là chỗ dựa tâm linh vững chắc cho người dân.
Sau nghi thức rước tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam xuống núi thờ phụng, người dân dành cả ngày để nấu nước từ ngàn đóa hoa tươi, chuẩn bị cho Lễ tắm Bà (đêm 23, rạng 24/4 âm lịch). Nét sinh hoạt cộng đồng này càng khẳng định tín ngưỡng dân gian độc đáo, được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Nếu muốn hiểu rõ nhận định “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là một hiện tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú”, hãy hòa mình vào dòng người đông đúc, tìm về nét truyền thống đặc sắc. Minh chứng rõ nhất là hoạt động khởi đầu Vía Bà hàng năm: May áo dâng Bà.
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện lai rai, cũng là lúc Vía Bà Chúa Xứ núi Sam dần bước vào cao điểm, lượng khách thập phương đổ về càng đông đúc. Đặc biệt, 2025 là năm đầu tiên Vía Bà được tổ chức sau khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 6/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Bộ trưởng Các vấn đề nghị viện và dân tộc thiểu số Ấn Độ Kiren Rijiju, nhân dịp Bộ trưởng tham dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (Vesak 2025).
Lần đầu tiên trong lịch sử, Xá lợi Đức Phật Thích Ca - quốc bảo thiêng liêng của Ấn Độ đã được cung rước về Việt Nam nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025. Sự kiện trọng đại này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc đối với cộng đồng Phật tử Việt Nam mà còn khẳng định vai trò, vị thế ngày càng lớn mạnh của Phật giáo Việt Nam trong giao lưu, hợp tác quốc tế vì hòa bình và phát triển bền vững.
Ngày 30/4, một loạt các trang tin tức, báo chí tại châu Âu phản ánh đậm nét về không khí tưng bừng của Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước tại Việt Nam (30/4/1975-30/4/2025).
Các hãng truyền thông lớn trên thế giới đã đồng loạt đăng tải nhiều bài viết và hình ảnh nổi bật về Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, chỉ trong ngày 23/4, khoảng 20.000 người từ khắp nơi trên thế giới đã xếp hàng nhiều giờ dưới ánh nắng Mặt Trời nóng bỏng tại Quảng trường Thánh Peter để bày tỏ lòng thành kính với Giáo hoàng Francis.