Kết quả tìm kiếm cho "Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Kiên Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 4745
Xác định “cán bộ là gốc của mọi công việc”, những năm qua, các cấp ủy địa phương chú trọng đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tạo tiền đề thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị. Kết quả, nhiều địa phương có chuyển biến tích cực, đạt các mục tiêu nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Những năm qua, tỉnh An Giang tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, phát triển các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế cửa khẩu (KTCK), tạo động lực phát triển kinh tế, giữ vững quốc phòng - an ninh.
Làng nghề bó chổi cọng dừa Vĩnh Chánh (xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn) đã trở thành biểu tượng của sự cần cù, sáng tạo và tinh thần đoàn kết của người dân địa phương. Hình thành từ những năm 1990, nghề truyền thống này không chỉ gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc trưng, mà còn mang đến cuộc sống ổn định cho nhiều gia đình.
Lớp tập huấn về kỹ năng đối thoại thúc đẩy bình đẳng giới tại An Giang là lớp đầu tiên của năm 2025 trong số 5 lớp được Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức trên cả nước, mục tiêu nhằm cụ thể hóa 3 khâu chiến lược của Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đã được đề ra trong công tác nữ công. Từ đây, cán bộ công đoàn đã được trang bị thêm các kỹ năng và kinh nghiệm thực tế để nỗ lực đưa các chính sách chăm lo thiết thực hơn cho lao động nữ, nhất là tại doanh nghiệp ngoài Nhà nước.
Đó là hoàn cảnh đáng thương của bà Trần Thị Ngọc Linh (53 tuổi, ấp Tân Thành, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) mắc bệnh ung thư buồng trứng và chị Huỳnh Thị Tú Mai (41 tuổi, khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) bị trượt đốt sống do lao động nặng nhọc.
Sáng 7/4, tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn long trọng khai mạc Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIV năm 2025; kỷ niệm 196 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2025).
Thông qua nhiều nguồn vận động và sự chung tay, góp sức của các nhà hảo tâm, tổ chức và cá nhân, huyện Tri Tôn đã xây cất và bàn giao hàng trăm ngôi nhà Tình nghĩa, nhà Đại đoàn kết, Mái ấm nghĩa tình... Những căn nhà mới khang trang thay thế nhà cây xiêu vẹo, nhà tạm, dột nát đã chạm tới giấc mơ “an cư, lạc nghiệp” của hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn huyện…
Hàng loạt chính sách mới trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: Đất nông nghiệp được thí điểm chuyển nhượng làm dự án nhà ở thương mại; quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp (DN) Nhà nước; mỗi giáo viên không được kiêm nhiệm quá 2 nhiệm vụ... có hiệu lực từ tháng 4/2025.
Chiều 4/4, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị trực tuyến sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội quý I và phương hướng, nhiệm vụ quý II năm 2025.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Là loại cây đặc trưng của vùng Bảy Núi (An Giang), thốt nốt đã trở thành biểu tượng cho mảnh đất anh hùng này. Với người dân địa phương, thốt nốt gắn bó như người bạn thâm niên. Với du khách gần xa, thốt nốt mang vẻ đẹp rất riêng và để lại ấn tượng khó quên.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.