Kết quả tìm kiếm cho "Tăng cường ứng phó hạn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 6731
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Bước vào kỷ nguyên chuyển đổi số, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế số bền vững. Mô Hình 22, thuộc Đề án 06 của Chính phủ, được triển khai như một sáng kiến chiến lược góp phần quảng bá đặc sản vùng miền, đồng thời tạo thêm cơ hội phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp địa phương.
Thủ tướng yêu cầu thường xuyên, liên tục tổ chức kiểm tra về PCCC với các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, địa điểm tập trung đông người dịp Tết sắp tới; xử lý nghiêm vi phạm về phòng cháy, chữa cháy.
Năm 2024 đánh dấu những chuyển biến lớn của kinh tế toàn cầu sau thời kỳ gián đoạn do đại dịch COVID-19.
Báo cáo tổng kết An ninh mạng năm 2024 của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia ghi nhận 46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng trong năm 2024 và số vụ tấn công mạng ước tính lên tới hơn 659.000 vụ. Nhiều vụ tấn công mã hoá dữ liệu tống tiền nhằm vào các doanh nghiệp lớn VNDirect, PVOIL, Vietnam Post… gây thiệt hại không nhỏ.
Tròn 80 năm, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập. Sự ra đời của Quân đội Nhân dân Việt Nam là sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân và Nhân dân ta có một Quân đội kiểu mới, do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục, rèn luyện và lãnh đạo; quân đội mang bản chất giai cấp công nhân, từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu, anh hùng, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì tự do, hạnh phúc của Nhân dân.
Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024) là sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại rất đặc biệt đối với đất nước hình chữ S của chúng ta.
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
“Để cổ vũ, hỗ trợ nâng cao hiệu quả tấn công, trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025, các sở, ban, ngành, đoàn thể, MTTQVN… các cấp cần phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, hỗ trợ lực lượng công an thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm bằng những hành động, phong trào thiết thực, hiệu quả…” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Công Thức, nhấn mạnh.
An Giang là một trong 14 tỉnh đầu tiên cả nước thí điểm thành lập Quỹ Tín dụng Nhân dân (QTDND) và QTDND đầu tiên ở tỉnh được cấp Giấy phép thành lập năm 1994. Sau 30 năm ra đời và đi vào hoạt động, hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh đã khẳng định vai trò, vị trí trong lĩnh vực tiền tệ, góp phần giải quyết nhu cầu vay vốn sản xuất, nâng cao đời sống Nhân dân.
Phụ nữ là lực lượng góp phần quan trọng trong hoạt động bảo vệ môi trường do trực tiếp sử dụng, giải quyết các việc trong sinh hoạt, đời sống hàng ngày của gia đình. Vì vậy, thời gian qua, tại huyện Châu Phú có nhiều mô hình góp phần bảo vệ môi trường được phụ nữ thực hiện và lan tỏa.
Ngày 16/12, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 135/CĐ-TTg gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công an và Tổng Thanh tra Chính phủ, về tiếp tục tăng cường các giải pháp điều hành lãi suất, tín dụng.