Kết quả tìm kiếm cho "Tết ông Công"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3595
Thượng tá, nhà văn Nguyễn Phú hiện là cán bộ giảng dạy tại Học viện Biên phòng, tác giả của nhiều truyện ngắn viết về vùng cao phía Bắc-vốn là địa bàn anh từng công tác nhiều năm. Viết ít nhưng kỹ và tinh, truyện anh giàu chất thơ, mỗi truyện ngắn như một bài thơ trong trẻo, có nét buồn, đẹp, sâu thẳm tình người. Tập truyện “Hoa pằng nảng rơi rơi” (Nhà xuất bản Văn học, 2024) tập hợp 12 truyện tiêu biểu cho thấy một phong cách truyện ngắn riêng.
Người dân xã Long Hòa và các xã lân cận trên địa bàn huyện Phú Tân từ lâu quen thuộc với hình ảnh những nông dân chân lấm tay bùn, thực hiện nhiều công trình, hoạt động từ thiện - xã hội tại địa phương. Điển hình, ông Dương Công Khanh cùng Tổ Từ thiện xã Long Hòa, với những nghĩa cử cao đẹp đã góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Đội ngũ cán bộ, nhà báo, phóng viên, nhân viên ở tất cả khâu trong “dây chuyền” sản xuất tác phẩm báo chí được gọi chung là người làm báo. Thế nhưng, khi công nghệ ngày càng phát triển, công việc làm báo vẫn tiếp nối theo dòng chảy cuộc sống, còn “người” chịu sự đào thải của nghề...
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ông Ba Thới là một trong những nhân sĩ yêu nước tiêu biểu ở miền Tây được người dân kính trọng, bởi tinh thần kiên trung, bất khuất, được lưu truyền cho tới nay.
Hưởng ứng Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, huyện Châu Thành đã huy động mọi nguồn lực triển khai thực hiện. Với sự quyết tâm chính trị cao của hệ thống chính trị cùng sự đồng tình ủng hộ của các nhà hảo tâm, Nhân dân, đến nay, huyện Châu Thành đã hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.
Ngày 8/6, tại Trung tâm Thương mại Sapa – thủ đô Praha, CH Séc, lễ trao giải cuộc thi “Tết Việt Nam trong tôi” đã diễn ra, đánh dấu một trong những sự kiện văn hóa cộng đồng nổi bật và xúc động nhất của người Việt tại châu Âu.
Nhiều nước có truyền thống đón Tết Đoan ngọ 5/5 Âm lịch, nhưng chỉ riêng người Việt Nam gọi ngày này là Tết giết sâu bọ.
Công tác mặt trận giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Do đó, mặt trận các cấp huyện Châu Phú và các tổ chức thành viên đã thực hiện nhiệm vụ theo hướng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tại địa phương, hướng về cơ sở.
Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) được biết đến với những dãy núi cao đá chồng trên đá, dựng đứng, xám ngắt, nối tiếp nhau trải dài như vô tận; những con đường hẹp chênh vênh, vực sâu hun hút và sự cần cù, chịu thương, chịu khó của đồng bào các dân tộc nơi đây. Giữa nơi trùng điệp đầy hiểm trở này, có dòng sông Nho Quế được ví như “nàng thơ” làm xiêu lòng du khách.
Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện Tri Tôn đã tập trung đầu tư, phát triển mạng lưới chợ truyền thống, đặc biệt ở các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Việc phát triển chợ ở miền núi và vùng đồng bào DTTS không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương, mà còn lan tỏa nét văn hóa vùng miền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân…
Nhiều năm qua, Đảng bộ xã Phú Hữu (huyện An Phú) luôn phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, huy động các nguồn lực xã hội chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Phát huy vai trò “Tuổi cao - gương sáng”, người cao tuổi huyện Tri Tôn đã tích cực thực hiện các phong trào thi đua trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, tạo khí thế thi đua sôi nổi, góp phần phát huy vai trò, trách nhiệm người cao tuổi trên mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng quê hương, lan tỏa gương sáng để thế hệ trẻ noi theo.