Kết quả tìm kiếm cho "Thị trường lúa gạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2367
Trên huyện cù lao Phú Tân, các hoạt động xã hội - từ thiện được thể hiện trong từng việc nhỏ của đời sống. Dù theo tôn giáo nào, tinh thần hòa quyện “đạo với đời” đã phát huy truyền thống nhân đạo tốt đẹp của người Việt Nam. Từ đó, góp phần lan tỏa nhiều mô hình từ thiện ý nghĩa để phát triển kinh tế - xã hội.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
An Giang - vùng đất giàu tiềm năng của ĐBSCL, đứng trước cơ hội lớn để bứt phá và đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP trên 10% vào năm 2025. Để biến mục tiêu này thành hiện thực, tỉnh cần có sự quyết tâm cao độ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân và doanh nghiệp. Với những giải pháp đồng bộ và hiệu quả, An Giang hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu này, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai.
Mikiri là thương hiệu thực phẩm hàng đầu Việt Nam, chuyên cung cấp các sản phẩm tiện lợi, như: Bánh tráng không nhúng nước, bánh tráng nướng, cốt me, chao, mắm…
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá lúa thường tại ruộng tuần qua cao nhất là 5.650 đồng/kg; giá lúa thường tại kho cao nhất là 6.950 đồng/kg; gạo 5% tấm có giá cao nhất 11.600 đồng/kg.
Gần 2 tuần từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 21/CĐ-TTg về việc điều hành đảm bảo cân đối cung cầu lúa gạo, thị trường đã có những chuyển biến.
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
Là địa phương có sản lượng lúa gạo thuộc top đầu khu vực ĐBSCL, An Giang đang nỗ lực nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng tới mục tiêu xuất khẩu đến các thị trường khó tính.
Ngày 7/3, Chính phủ Ấn Độ đã bất ngờ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm. Đây là một đòn nữa giáng mạnh vào các nước xuất khẩu gạo trong bối cảnh giá gạo đã giảm rất mạnh trong thời gian qua.
Riêng 2 tháng đầu năm 2025 kim ngạch song phương Việt Nam-Indonesia đạt 2,65 tỷ USD và hai bên phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 18 tỷ USD vào năm 2028.
Theo thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiều 6/3, NHNN đã có công văn đề nghị các ngân hàng thương mại (NHTM) cung ứng vốn tín dụng phục vụ sản xuất, chế biến, thu mua tạm trữ và xuất khẩu gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trong bối cảnh nguồn cung lúa gạo trên thế giới dồi dào thì một trong những hướng đi bền vững để nâng cao tính cạnh tranh của gạo Việt Nam chính là đầu tư vào các giống lúa chất lượng cao.