Kết quả tìm kiếm cho "Truy xuất nguồn gốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1189
Là địa phương có sản lượng lúa gạo thuộc top đầu khu vực ĐBSCL, An Giang đang nỗ lực nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng tới mục tiêu xuất khẩu đến các thị trường khó tính.
Trong bối cảnh diện tích sản xuất nông nghiệp của Việt Nam không tăng thì cần quan tâm tới vấn đề năng suất, chất lượng và vùng nguyên liệu gắn với chế biến sâu để có nông sản có giá trị gia tăng cao.
Những năm qua, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho nông dân, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nông thôn. Sản phẩm OCOP chú trọng chất lượng, gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, giá trị văn hóa địa phương, được thị trường đánh giá cao.
Căn cứ Quyết định 1711/QĐ-UBND của UBND tỉnh về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh năm 2024 - 2025, Sở KH&CN tổ chức các hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm, xét duyệt 6 hồ sơ thuyết minh nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh.
Năm 2025, An Giang sẽ khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế nông nghiệp để thúc đẩy quá trình liên kết sản xuất, chế biến nông, thủy sản. Qua đó, nâng cao giá trị nông sản, cải thiện thu nhập nông dân và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tháng 1/2025, ngành rau quả đạt kim ngạch xuất khẩu 416 triệu USD, giảm 11,3% so với tháng 12/2024 và giảm 5,2% so với cùng kỳ. Nguyên nhân do xuất khẩu sầu riêng sụt giảm khi Trung Quốc tăng cường các biện pháp kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần siết chặt việc quản lý chất lượng sầu riêng từ khâu trồng, thu hoạch đến chế biến tiêu thụ để bảo đảm yêu cầu xuất khẩu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã tiếp nhận báo cáo về một căn bệnh mới, chưa xác định tại Tây Bắc Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo). Đây là nơi đang phải hứng chịu nhiều cuộc khủng hoảng y tế công cộng và nhân đạo.
Năm 2025, mặc dù còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng xuất khẩu tôm đã có những tín hiệu tích cực. Cụ thể, sự phục hồi của một số thị trường chính (Mỹ, Nhật Bản, EU) khi doanh số xuất khẩu tôm việt Nam đều tăng; đặc biệt là những thay đổi về chính sách thuế của Mỹ đối với một số nước như Ecuador, Trung Quốc có thể là cơ hội xuất khẩu cho Việt Nam ở thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam.
Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế, thời gian qua, tỉnh tích cực tham gia; phát huy tiềm năng kinh tế liên vùng, liên quốc gia. Từ đó, mang lại cơ hội phát triển đối với doanh nghiệp (DN), thêm động lực phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Châu Phú chọn sản phẩm đặc trưng của địa phương để khai thác, phát triển, nâng tầm giá trị, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế của người dân.
Trong thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương, huyện Châu Phú chú trọng chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Đồng thời, tập trung các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giúp đổi thay bộ mặt đô thị và nông thôn.
Với mong muốn đưa những sản phẩm pháp lam mang nét nghệ thuật đặc trưng của Việt Nam đến với giới mộ điệu trong nước và vươn tầm thế giới, Lê Nguyễn Hoàng Anh Duy (kiến trúc sư, sinh năm 1983, ngụ TP. Long Xuyên) đã dùng kỹ nghệ pháp lam do bản thân tự nghiên cứu, tìm hiểu để chế tác trang sức và hướng đến xây dựng thương hiệu đồng hồ có mặt số áp dụng kỹ nghệ pháp lam.