Kết quả tìm kiếm cho "Vốn hóa VinFast"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 33
Trong bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế còn rất nhiều khó khăn, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả nhất đó là kiến tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, công khai, minh bạch.
IMF, WB, UNDP và ADB đều đánh giá tích cực về Việt Nam và thể hiện lạc quan rằng vượt ra ngoài những hạn chế chung, kinh tế Việt Nam hoàn toàn có cơ hội bước vào giai đoạn phát triển tốt trước mắt.
Lượng phát hành ở mảng nợ xanh, xã hội và bền vững (GSS) của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD trong năm 2021, gần gấp 5 lần mức 0,3 tỷ USD trong năm 2020 và duy trì tăng trưởng ổn định xuyên suốt ba năm liền.
Từ những đóng góp quan trọng của dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đối với nền kinh tế cũng như những mặt hạn chế đang bộc lộ ngày càng rõ nét trước biến động của hoạt động đầu tư toàn cầu, Việt Nam cần có ngay những giải pháp để nguồn lực này không chỉ giúp nền kinh tế tăng về quy mô mà phải mạnh lên.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và theo đó, 4 tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút được trên 10,8 tỷ USD vốn FDI, bằng 88,3% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, vốn đăng ký mới giảm 56,3%, nhưng vốn điều chỉnh tăng thêm và vốn góp, mua cổ phần lại tăng mạnh, với mức tăng lần lượt là 92,5% và 74,5%.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
Từ một quốc gia nhận đầu tư, đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đã có hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong nhiều ngành, lĩnh vực là thế mạnh của đất nước và cả những ngành công nghiệp hiện đại như viễn thông, ô-tô.
Trong khi các nước đang hỗ trợ mạnh mẽ cho việc sản xuất và sử dụng ô tô điện, nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí và nâng cao vị thế quốc gia, thì Việt Nam vẫn chưa có một cơ chế đặc thù nào cho loại phương tiện xanh này. Theo các chuyên gia, Việt Nam cần có ngay cơ chế chính sách hợp lý cho ngành sản xuất ô tô điện, đặc biệt khi chúng ta đang có lợi thế về xuất phát điểm không thua kém các nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, các chuyên gia kinh tế Singapore trong lĩnh vực tài chính và chứng khoán nhận định nền kinh tế Việt Nam đã hồi phục trong quý III/2020 dù mức tăng trưởng yếu hơn so với dự báo.
Nếu đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ cho ôtô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước được thông qua thì giá lăn bánh của nhiều mẫu xe sẽ giảm cả hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng.
Nhờ việc phát huy nội lực, tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài, tranh thủ tham gia các hiệp định thương mại, Việt Nam được dự báo là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất Đông Nam Á trong 2019.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam năm 2019, tối 27-11, Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG tổ chức Lễ trao giải “Ngân hàng Việt Nam tiêu biểu 2019” (Vietnam outstanding Banking awards 2019)...