Kết quả tìm kiếm cho "Vi���t Nam-Ukraine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 97
Tăng trưởng GDP quý II/2022 đạt 7,72%, cao nhất kể từ năm 2011. Tính chung 6 tháng, GDP tăng trưởng 6,42% so với cùng kỳ, vượt kịch bản đề ra tại Nghị quyết 01 của Chính phủ.
Trong khi nhiều quốc gia đang phải tìm cách ứng phó để đảm bảo an ninh lương thực thì Việt Nam nhờ cơ bản kiểm soát được dịch bệnh COVID trong nước, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục đạt kết quả tốt, đồng thời xuất khẩu nông sản tăng mạnh với thặng dư thương mại 5 tháng đầu năm gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết EU này muốn tăng cường hợp tác năng lượng với Israel để thay thế nguồn cung khí đốt của Nga.
Trong nhận định mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam đã duy trì đà phục hồi mạnh mẽ bất chấp tình trạng bất định toàn cầu gia tăng liên quan đến cuộc chiến tranh kéo dài giữa Nga và Ukraine, giá cả hàng hóa thế giới tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng do tình trạng phong tỏa để kiểm soát dịch COVID-19 tại Trung Quốc.
Thời gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã giám sát nguồn cung, giá bán nông sản, thủy sản, thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp để kịp thời báo cáo, tham mưu giải pháp nhằm hạn chế sự biến động giá cả trên thị trường.
Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung ổn định, tuy nhiên có một số loại lúa ở một vài tỉnh có sự tăng/giảm so với tuần trước.
Theo thông tin Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, trong tháng 5/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 62,69 tỷ USD, giảm 4,7% so với tháng trước và tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.
Chuyên gia kinh tế cho rằng trong bối cảnh giá xăng dầu tiếp tục tăng nóng, quỹ bình ổn đã cạn kiệt, giải pháp khả thi hơn cả để điều tiết giá là giảm thuế, phí.
Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra dự báo 3 kịch bản tăng trưởng tại Hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế VN 2022.
Những tháng đầu năm nay nhờ kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, mở cửa dần nền kinh tế, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt vấn đề lạm phát… đã giúp nền kinh tế đạt được một số kết quả tích cực. Mặc dù vậy, những tháng cuối năm vẫn còn nhiều trở ngại đến quá trình phục hồi của nền kinh tế.
Đại hội Liên hiệp Công đoàn thế giới (WFTU) lần thứ 18 được tổ chức từ ngày 6 đến 8/5, tại thủ đô Rome, Italia với sự tham dự của Chủ tịch WFTU Mzwandile Michael Makwayba, Tổng Thư ký Georges Mavriko và 435 đại biểu đến từ 106 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đoàn đại biểu Việt Nam do đồng chí Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam dẫn đầu, tham dự đại hội.
Lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng 9/5 trên Quảng trường Đỏ, thủ đô Matxcơva, Nga diễn ra vào lúc 10h sáng theo giờ địa phương, tức 14h theo giờ Việt Nam.