Kết quả tìm kiếm cho "WWF"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 68
Mô hình “con cá ôm cây lúa” được ông Sáu Sương (59 tuổi, ngụ xã Vĩnh Trung, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) áp dụng trên cánh đồng ven rừng tràm Trà Sư. Với tư duy làm kinh tế nông nghiệp “thuận thiên” góp phần cải thiện môi trường sinh thái, mang lại hiệu quả kép.
Kính gửi: Quý khách hàng sử dụng điện!
Sông vốn được coi là "mạch sống" của Trái Đất, là nguồn quan trọng cung cấp thức ăn, nước ngọt, phù sa, năng lượng...
Làm thế nào một cây nấm, vốn thường sống trên những xác chết thực vật, lại có thể mọc lên từ cơ thể của một con ếch sống?
Ngày 21/12, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên phối hợp Tổ chức Quốc tế và Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF- Việt Nam), Trường Đại học An Giang tổ chức triển khai Dự án thực hiện các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm khôi phục các vùng đất ngập nước và các quá trình tự nhiên của ĐBSCL (MeKong NbS); các hoạt động sinh kế dựa vào tự nhiên cho người dân các xã vùng đệm Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư (xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên).
Với hệ thống rừng thường xanh, nhiều cây gỗ lớn cùng những thác nước hùng vĩ chảy giữa núi rừng đã tạo nên cảnh đẹp thơ mộng ở Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong.
Gần 1.200 bẫy ảnh trong 21 khu rừng thuộc 8 tỉnh của Việt Nam đã chụp trong 4 năm nhưng không phát hiện được hổ, báo gấm, sao la, sói lửa.
Theo kết quả nghiên cứu, với tốc độ khai thác cát hiện tại ở Đồng bằng Sông Cửu Long dao động từ 35-55 triệu m3/năm, trữ lượng cát này sẽ hoàn toàn cạn kiệt trước năm 2035.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phối hợp Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) khởi động dự án “Thực hiện các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm khôi phục các vùng đất ngập nước và các quá trình tự nhiên của ĐBSCL - Mekong NbS”. Dự án góp phần cải tạo hệ sinh thái tự nhiên cho Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang), đồng thời mang đến cơ hội cải thiện thu nhập cho người dân vùng lân cận.
Sáng 15/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp Tổ chức WWF Việt Nam tổ chức Hội thảo khởi động Dự án “Thực hiện các giải pháp dựa vào thiên nhiên, nhằm khôi phục các vùng đất ngập nước và các quá trình tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long- Mekong NbS”.
Thời gian tới, các thành viên của Liên minh các nhà bán lẻ giảm túi nylon sẽ tiếp tục triển khai các hoạt động giảm túi nylon và rác thải nhựa, để hướng tới hình thành thói quen tiêu dùng “xanh.”
Việc đầu tư mạng lưới 6 tuyến cao tốc trọng điểm tại khu vực ĐBSCL được kỳ vọng sẽ “kích hoạt” miền Tây vươn mình phát triển, tương xứng với tiềm năng, lợi thế và đóng góp của vùng đất “Chín Rồng” cho đất nước. Tuy nhiên, nhu cầu cát quá lớn cho đắp nền cao tốc đã đặt ra bài toán khó giữa hoàn chỉnh hạ tầng giao thông và tác động lâu dài đối với mảng kiến tạo đồng bằng, ảnh hưởng môi trường, sinh kế người dân.