Kết quả tìm kiếm cho "bản năng chăm sóc con cái"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2842
Bà Huỳnh Thị Hưởng (64 tuổi) và bà Đặng Thị Hiền (61 tuổi) là 2 trường hợp cùng ngụ tại khóm Xuân Biên, phường Tịnh Biên, (TX. Tịnh Biên) có chung cảnh nghèo khó, tuổi già sống neo đơn, không người nương tựa. Ngoài sự hỗ trợ của địa phương, họ rất cần sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.
Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực dồi dào, An Giang đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước. Tỉnh đang không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các DN phát triển.
Những năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được các sở, ban, ngành và địa phương trong tỉnh quan tâm phối hợp thực hiện hiệu quả. Tuy nhiên, các hoạt động thường tập trung vào nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy cơ bị xâm hại bạo lực, bị tai nạn thương tích. Còn một số nhóm trẻ em yếu thế khác cũng cần sự quan tâm của Nhà nước, một trong số đó là trẻ em, thanh, thiếu niên thuộc cộng đồng LGBT.
Văn phòng hiện đại không chỉ là nơi làm việc mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và tinh thần nhân viên. Flexhouse VN mang đến giải pháp nội thất văn phòng tối ưu, kiến tạo không gian làm việc lý tưởng, khơi nguồn cảm hứng và thúc đẩy sáng tạo. Khám phá ngay 10 ý tưởng thiết kế văn phòng hiện đại và hiệu quả dưới đây!
Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, Trường Cao đẳng Y tế An Giang đã chủ động, tích cực đổi mới nội dung, phương pháp, quy mô đào tạo. Đồng thời, chú trọng đến công tác nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Để chủ động cung ứng nguồn nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, nông dân huyện Châu Thành tích cực xuống giống và chăm sóc các diện tích rau màu, cây ăn trái và hoa kiểng. Năm nay, do thời tiết khá thuận lợi nên nhiều hộ nông dân phấn khởi trước mùa vụ này và hứa hẹn sẽ đem về nguồn thu nhập đáng kể.
Thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Chợ Mới đã đẩy mạnh liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Qua đó, góp phần tăng quy mô sản xuất hàng hóa.
Một sớm tinh mơ, bước chân ra khỏi cửa, nghe từng cơn gió lạnh, ta chợt nhận ra, gió bấc đã về.
Về thăm xã Vĩnh Lợi (huyện Châu Thành) hôm nay, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên về sự đổi thay của vùng quê này. Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Vĩnh Lợi nỗ lực phát huy tối đa thế mạnh địa phương để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), từng bước thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân.
11 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, tăng trưởng so cùng kỳ trên nhiều lĩnh vực. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu duy trì mức tăng trưởng so năm 2023. Qua đó, góp phần hoàn thành các mục tiêu KTXH năm 2024.
Đó là tình cảnh khốn khó của vợ chồng ông Lê Văn Cắt (68 tuổi) và bà Lê Thị Lài (65 tuổi, ngụ ấp Phú Trung, xã Phú Thọ, huyện Phú Tân), đối diện với căn bệnh ngày càng nặng, trong khi gia đình không có tiền chữa trị.
Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, với truyền thống “tương thân, tương ái”, thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn) đã huy động mọi nguồn lực cùng chung tay chăm lo cho người nghèo, gia đình chính sách khó khăn, các đối tượng yếu thế. Qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội.