Kết quả tìm kiếm cho "bị tấn công IoT"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 103
Hơn 2 năm quyết định đầu tư số tiền khá lớn cho việc trồng và phát triển dưa lưới trong nhà màng, ông Trần Văn Nghĩa (sinh năm 1958, ngụ ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) rất phấn khởi với hiệu quả mang lại.
Khi thế giới dần thích nghi với công nghệ 5G, những cặp mắt nhìn xa trông rộng của ngành công nghệ lại đang đặt vào biên giới tiếp theo: mạng 6G.
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn An Giang đẩy mạnh chuyển đổi số, nắm bắt kịp xu thế, hướng tới phát triển bền vững. Cùng với đó, ngành chức năng có nhiều chương trình, chính sách, hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh trên nền tảng số.
Thời gian qua, An Giang thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, hướng đến phát triển bền vững. Đồng thời, khuyến khích sử dụng năng lượng hiệu quả. Kết quả, người dân, doanh nghiệp (DN)... ngày càng nhận thức tốt hơn về sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng.
Thời gian qua, tranh thủ nguồn hỗ trợ của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), việc ứng dụng nông nghiệp thông minh vào sản xuất được huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) quan tâm ưu tiên. Áp dụng hệ thống biến tần và điều khiển từ xa IoT vận hành bơm tưới ở Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Phú An là điển hình mang lại nhiều lợi ích trong phục vụ dịch vụ sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Ngành công nghệ bán dẫn được nhận định sẽ là cơ hội với những doanh nghiệp đi trước, đón đầu. Sự cần thiết của ngành chất bán dẫn, quy mô, dư địa thị trường lớn và lợi thế sẵn có của Việt Nam là yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp Việt thành công trong lĩnh vực này.
Sau hơn 10 năm, việc đấu giá tần số đã được thực hiện. Đây là dấu mốc mới của ngành viễn thông Việt Nam theo xu thế thị trường, cạnh tranh lành mạnh.
Theo dự báo của VSEC, các vụ tấn công mạng bằng AI, trong đó có lừa đảo Deepfake để giả mạo khuôn mặt, giọng nói sẽ gia tăng trong năm 2024.
Đến cuối năm 2024, dự kiến sẽ có hơn 207 tỷ thiết bị được kết nối với mạng lưới công cụ, đồ chơi, thiết bị và thiết bị trên toàn thế giới tạo nên Internet of Things (IoT).
Công ty chuyên về hệ thống giám sát video Hanwha Vision vừa công bố báo cáo xu hướng năm 2024, chỉ ra việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) và điện toán đám mây sẽ là các xu hướng chính trong thời gian tới.
Trong năm 2024, người dùng smartphone được dự báo sẽ phải đối mặt nhiều hơn với các loại mã độc mới có khả năng xâm nhập, khai thác lỗ hổng và chiếm quyền điều khiển điện thoại, bao gồm cả thiết bị chạy hệ điều hành Android và iOS.
Cổng IoT công nghiệp là một thành phần của IoT, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các thiết bị, cảm biến và máy móc trong môi trường công nghiệp.