Kết quả tìm kiếm cho "bọc túi cho trái cây"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 142
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Một chiều tháng 8, chúng tôi qua thăm Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang). Đây là khu di tích được xếp hạng đặc biệt, vùng quê của một vị lãnh tụ được mọi người kính mến.
Cuối tháng 6 (âm lịch), con nước dưới sông đã “lừ lừ chín đỏ”, dân câu lưới cũng tất bật chuẩn bị cho mùa cá mới. Tuy nhiên, do diễn biến khí hậu bất thường nhiều năm qua nên họ chỉ biết trông chờ một mùa lũ “đẹp”, để vun vén cuộc sống gia đình ổn định hơn.
Lan ngồi tựa đầu vào bờ vai vững chãi của Hiên. Trăng đêm nay đẹp quá, ánh sáng dìu dịu từ thinh không, đi vào mặt nước sông rồi phản xạ lên đôi má trắng ngần của Lan. Đêm nay, Lan đẹp như bông hoa lê vừa trải qua cơn mưa phùn lắc rắc, như giọt sương trên đầu ngọn cỏ lúc bình minh. Hương tóc thơm bồ kết để gió cuốn đi, át cả mùi bùn non sắp điêu tàn vì con nước lớn.
Nằm bên dòng sông Hậu hiền hòa, hàng ngày "chợ đồ sỉ” Long Xuyên bán buôn tấp nập. Nông sản ĐBSCL tập kết về đây rộn rã, tạo nên diện mạo trù phú của vùng sông nước châu thổ Cửu Long.
An Giang là địa phương có điều kiện thuận lợi sản xuất lúa, cá tra, cây ăn trái, rau màu... quanh năm. Tình hình bất ổn chính trị một số khu vực, tác động của biến đổi khí hậu đang làm cho chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm toàn cầu bị gián đoạn, nhiều nơi thiếu hụt. Đây là cơ hội để doanh nghiệp (DN) nông, thủy sản của tỉnh tận dụng thời cơ xuất khẩu, tập trung vào sản phẩm chủ lực, sản phẩm mới có tiềm năng, lợi thế.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Thung lũng nằm sâu trong một ngôi làng trên núi, đường đi khá khó khăn song vẫn được nhiều du khách tìm đến cắm trại, check-in bởi khung cảnh xanh mát, trong lành và có món ngon nổi tiếng - gà rừng ngủ cây.
Huệ bán rau ở phố này cũng đã hơn hai năm. Ấy vậy mà chẳng ai hỏi tên Huệ là gì. Nếu cần mua rau, người ta chỉ ới một câu trống không: 'Này, rau'... là cô đã quay ngay lại rồi.
Trạm y tế xã đìu hiu trong mưa phùn. Mưa lầy lội khiến cả một vùng quê đang háo hức không khí Tết bỗng chùng xuống. Chỉ có mấy người trồng đào đang mặc áo mưa đứng dưới bãi là có vẻ hào hứng, chốc chốc lại vang lên một tiếng cười. Kể ra, nếu trời nắng mãi thì năm nay lại “vỡ trận”, cái nghề bán không khí mùa xuân nó nhọc thế đấy…
Cơn bấc nhẹ, đàn chim én chao nghiêng trên mặt sông, báo hiệu mùa xuân đang tới. Đây là thời khắc ngư dân tất bật “săn” cá sửu (sủ) nơi sông sâu, kiếm thêm thu nhập.
Trót gắn cuộc đời vào nghề thợ lặn, họ phải bôn ba với cuộc mưu sinh nơi đáy sông sâu. Dù vất vả, gian nan nhưng họ không dứt được với nghề. Phần vì gánh nặng cơm áo, phần vì chút nghĩa nhân văn trong cái nghiệp “hạ bạc” của mình.