Kết quả tìm kiếm cho "bao ph���"
Kết quả 49 - 60 trong khoảng 114
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 223.507 ca mắc COVID-19, đưa tổng số ca bệnh lên trên 29 triệu người, trong đó có trên 927.000 ca tử vong.
Gói hỗ trợ mới đang được các bộ ngành xem xét đòi hỏi phải "đặc biệt" để có thể cứu doanh nghiệp và nền kinh tế trước đại dịch Covid-19. Việt Nam dù đã khống chế tốt dịch Covid-19 ở giai đoạn 1, bước đầu có sự hồi phục ở nhiều lĩnh vực nhưng làn sóng Covid-19 thứ 2 khiến người dân, doanh nghiệp (DN) khó khăn nhiều hơn.
Ngày 12-6, Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin đang xúc tiến các bước đi chuẩn bị cho một cuộc bầu cử trước thời hạn tại nước này vào cuối năm nay.
Trong khoảng thời gian từ chiều 22 đến sáng 25-5, đã có ít nhất 9 người thiệt mạng và 27 người bị thương ở bang Chicago, Mỹ trong dịp nghỉ Lễ tưởng niệm.
Nhà bếp không chỉ là chỗ chế biến những món ăn, đồ uống khoái khẩu. Nó còn là nơi mà bạn có thể tìm thấy những thành phần có lợi cho sức khỏe tổng thể của bạn. Trong đó có những thực phẩm chăm sóc da tự nhiên.
Ngày 5-5-2020, giai cấp công nhân, nhân dân lao động Việt Nam và nhân loại toàn thế giới tưởng nhớ tới Karl Heinrich Marx (Các Mác), một trong những nhà tư tưởng vĩ đại trên thế giới nhân kỷ niệm 202 năm Ngày sinh của ông (5-5-1818 - 5-5-2020). Những tư tưởng của Các Mác đã góp phần làm thay đổi tư duy của một bộ phận những dân tộc chịu áp bức, từ đó giúp họ đứng lên giành lại độc lập và thoát ra cảnh lầm than.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, số ca nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới đã lên tới con số gần 2,6 triệu người. Mỹ dẫn đầu về số người nhiễm với hơn 819.000 ca, trong đó hơn 45.300 ca tử vong. Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng, chống dịch bệnh của Mỹ (CDC) R.Rét-phin cảnh báo, Mỹ có thể đối mặt đợt dịch Covid-19 thứ hai vào mùa đông tới và còn tệ hại hơn nhiều so với đợt bùng phát dịch hiện nay vì có thể trùng với thời điểm bắt đầu mùa cúm.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, V.I. Lê-nin đã cống hiến cho nhân loại nhiều thành tựu vĩ đại cả về lý luận và thực tiễn.
Bằng 1 trí tuệ và nghị lực phi thường, cùng với khát vọng cháy bỏng tìm đường cứu nước, sau nhiều năm bôn ba học tập, tìm kiếm, Nguyễn Ái Quốc đã đến được Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Đó là một cuộc “gặp gỡ” lịch sử. Nó “như một ánh sáng kỳ diệu” đã làm Nguyễn Ái Quốc “cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng”. Sau đó, Người muốn được đến nước Nga, được trực tiếp gặp Lênin. Giữa năm 1923, Bác đã tới Mát-xcơ-va, nhưng lúc đó, Lênin đang ốm nặng; Crúp-xcai-a, người bạn đời thân thiết của Lênin đã tiếp Bác - một đồng chí trẻ đến từ phương Đông xa xôi…
Hạn mặn đang hoành hành ở ĐBSCL, nông dân đau đớn nhìn ruộng lúa tươi tốt chuyển sang cằn cỗi, khô héo. Trong bối cảnh đó, tôi chọn nhân vật “nhà khoa học nông dân” Hoa Sĩ Hiền (ngụ xã Tân An, TX. Tân Châu, An Giang) để kể lại một câu chuyện phòng, chống thiên tai.
Trong tất cả những lần trò chuyện với chúng tôi, “Viện trưởng Viện lúa giống nghèo nhất thế giới” Hoa Sĩ Hiền chỉ đau đáu 2 mong ước, về phía ông và phía xã hội. Nhưng tựu trung lại, cả 2 đều hướng đến khát khao cháy bỏng: chống lại thiên tai, đem đất đai màu mỡ và ruộng lúa tươi tốt trả về cho nông dân.
Ông Hoa Sĩ Hiền được nông dân ưu ái, tặng biệt danh khá dễ thương: “nhà khoa học chân đất”. Ông đến với con đường nghiên cứu khoa học khá muộn, cũng không hề qua học hành bài bản. Làm nông dân “gia truyền”, mãi đến năm 35 tuổi, sau nhiều lần vất vả, khổ sở vì trồng giống lúa không phù hợp thổ nhưỡng, lại được tham gia khóa tập huấn ngắn hạn về lai tạo giống lúa, ông mới chính thức theo đuổi công việc này. Và sau những lần rong ruổi trên “cánh đồng chết”, đam mê trong ông càng mãnh liệt: làm gì để chống chọi lại thiên tai, trong khả năng của chính mình?