Kết quả tìm kiếm cho "cầu Mương Miễu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 58
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...
Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, thời tiết trong cả nước khá đẹp, thích hợp với các hoạt động ngoài trời. Các điểm tham quan, khu vui chơi du lịch đều đông khách. Để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người dân, các địa phương, doanh nghiệp tổ chức nhiều sự kiện hấp dẫn, làm tốt công tác tổ chức, bảo đảm an ninh trật tự tại các điểm du lịch.
Nghe tiếng kêu vang vọng của người đàn ông, bầy khỉ hoang từ trong rừng đua nhau kéo về nhảy nhót trên chót núi. Cảnh độc, lạ này đã tạo sức hấp dẫn lữ khách khi chinh phục núi Kéc.
Đền Đông Cuông thuộc địa phận thôn Bến Đền (xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) là điểm đến hấp dẫn của đông đảo nhân dân và du khách thập phương trong hành trình du lịch văn hóa tâm linh.
Đền Mẫu Âu Cơ xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ là nơi thờ Tổ Mẫu Âu Cơ. Từ lâu, trong tâm thức của muôn dân đất Việt, Đền Mẫu Âu Cơ gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ đã trở thành một nét đẹp trong tinh hoa văn hóa của người Việt, là biểu tượng thiêng liêng của nguồn cội con Lạc cháu Hồng của muôn dân đất Việt. Trong thời kỳ hội nhập, nghiên cứu giá trị của Đền Mẫu Âu Cơ gắn với phát triển du lịch tâm linh về cội nguồn dân tộc là hướng đi bảo tồn và phát huy giá trị nhiều mặt của di sản.
Dải đất Thanh Thủy uốn quanh theo dòng sông Đà, đối diện là dãy Ba Vì tạo thế “tựa sơn đạp thủy” với nhiều tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, con người cũng như các giá trị về văn hóa, lịch sử. Nơi đây nổi tiếng với ngôi đền cổ- đền Lăng Sương- khu 6, xã Đồng Trung, đây chính là nơi đã sinh ra Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh)- người đứng đầu “tứ bất tử” trong tín ngưỡng dân gian thờ thần của người Việt - ngài cũng là con rể tài ba của Vua Hùng thứ 18.
Đây là loại kem được phát triển trong thời gian dài và cần nhiều nguyên liệu phức tạp.
Lễ cúng bản (Căm bản) diễn ra vào dịp đầu năm theo lịch của cộng đồng dân tộc Lào có ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mong những điều may mắn, tốt đẹp cho bản làng.
Sinh ra ở thị trấn Phú Mỹ (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang), từ lớp 1 đến khi bước chân vào giảng đường đại học, Kha Thanh Ngọc Châu chưa từng có một nơi ở yên ổn. Tuổi thơ cậu học trò nghèo bị cuốn theo những lần di cư của mẹ và lam lũ với đủ việc làm thuê để mưu sinh. Vượt lên chuỗi ngày cơ cực, Ngọc Châu thể hiện nghị lực đáng khâm phục để chạm đến ước mơ, dù còn đối mặt nhiều khó khăn nhưng Châu vẫn rất quyết tâm để sớm tự thân lập nghiệp.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới, với 10 nghi lễ, lễ hội, nghệ thuật trình diễn…
Cứ mỗi độ xuân về, người dân mọi miền Tổ quốc lại nô nức đi lễ hội để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm mới bình an, may mắn. Đồng thời, đây cũng là dịp để mỗi người được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước Việt Nam.
Người dân trong vùng và du khách thập phương khi đến với An Giang giờ đây có thêm một lựa chọn lý tưởng, rất mới lạ được mệnh danh là “thiên đường du lịch màu nắng”, bởi cảnh sắc lung linh hiện hữu trong màu nắng dịu dàng đầy lãng mạn. “Khu Tham quan điện mặt trời An Hảo” đang thu hút trên mạng xã hội, cũng như các tín đồ đam mê xê dịch và là đề tài sáng tác của những nhiếp ảnh gia.