Kết quả tìm kiếm cho "cầu Xẻo Vẹt"

Kết quả 13 - 24 trong khoảng 17

  • Bước ngoặt mới cho rừng tràm Trà Sư

    Bước ngoặt mới cho rừng tràm Trà Sư

    17-01-2020 04:48:34

    Việc đầu tư phát triển các loại hình du lịch mới trong “Bảo tàng tràm nhiệt đới” rừng tràm Trà Sư mang lại nhiều lợi ích, vừa nâng cao ý thức về bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm, vừa khai thác hiệu quả các dịch vụ, kinh tế từ rừng. Trong đó, việc đón nhận kỷ lục Việt Nam “Rừng tràm Trà Sư - Rừng tràm đẹp và nổi tiếng nhất ở Việt Nam để du lịch vào mùa nước nổi” và kỷ lục “Cầu tre trong rừng tràm dài nhất Việt Nam” được xem là bước ngoặt mới trong thu hút du khách đến với vùng Bảy Núi.

  • 230 năm từ thủ Đông Xuyên đến TP. Long Xuyên

    230 năm từ thủ Đông Xuyên đến TP. Long Xuyên

    07-03-2019 06:53:42

    Nhân kỷ niệm 230 năm thành lập thủ Đông Xuyên (1789-2019), Báo An Giang xin lược trích đăng bài viết của ThS Phan Văn Kiến (Văn phòng UBND tỉnh), để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về quá trình hình thành, phát triển của địa danh này.

  • Long Xuyên “thay áo mới” chào đón năm mới

    Long Xuyên “thay áo mới” chào đón năm mới

    25-01-2019 07:32:43

    Năm 2019, TP. Long Xuyên rộn ràng với nhiều ngày kỷ niệm lớn. Ngoài các ngày lễ lớn, sự kiện trọng đại của cả nước, Long Xuyên còn chào mừng 230 năm thành lập Thủ Đông Xuyên (1789 - 2019), 20 năm thành lập TP. Long Xuyên (1999-2019), 10 năm TP. Long Xuyên được công nhận đô thị loại II… Vì thế, bộ mặt đô thị thành phố được chỉnh trang, thay đổi cho tươi mới nhân dịp đầu năm Kỷ Hợi 2019.

  • 9 sự thật về loài vịt khiến bạn té ngửa

    9 sự thật về loài vịt khiến bạn té ngửa

    22-06-2018 09:55:37

    Người ta đã từng phát hiện vàng trong bụng vịt. Bất ngờ chưa? 9 sự thật về loài vịt sau sẽ khiến bạn té ngửa

  • Mỹ Phước - khát vọng 200 năm

    Mỹ Phước - khát vọng 200 năm

    23-02-2018 01:34:00

    Sử sách ghi chép rằng, dưới triều Gia Long, năm 1818, Nguyễn Văn Thoại (Trấn thủ Vĩnh Thanh) tổ chức đào vét sông Đông Xuyên, nối hữu ngạn sông Hậu ra biển Tây tại Rạch Giá. Từ đó, hình thành mạch giao thông thủy, thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa. Mật độ dân số tăng lên, thôn Bình Đức và Mỹ Phước đã ra đời.