Kết quả tìm kiếm cho "chăn nuôi heo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 755
Vừa lên Hà Nội nhập học được một tuần thì siêu bão tràn về. Nhìn ra ngoài trời, nghe mưa ràn rạt đập vào cửa kính, từng trận cuồng phong vặn cành cây dưới phố kêu răng rắc, Hoài quặn lòng khi nghĩ đến bố mẹ nơi quê nhà.
8 tháng của năm 2024, kinh tế của tỉnh An Giang tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết các lĩnh vực đạt kết quả tốt hơn so cùng kỳ, tạo động lực, khí thế và đà phát triển thời gian tới. Tuy nhiên, để thúc đẩy tăng trưởng, cần thực hiện quyết liệt và đồng bộ các giải pháp, chính sách hỗ trợ sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Liên kết chặt chẽ trong sản xuất - tiêu thụ nông sản là một phần quan trọng trong định hướng phát triển nông nghiệp bền vững. Bên cạnh lợi ích xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, chất lượng phục vụ chế biến, kinh doanh, xuất khẩu, doanh nghiệp (DN) tham gia liên kết sản xuất trên địa bàn An Giang còn được tạo điều kiện thuận lợi với nhiều chính sách ưu đãi.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm dần trở thành tiêu chuẩn quan trọng trong sản xuất - kinh doanh (SXKD), bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần mang lại những lợi ích thiết thực đối với cơ quan quản lý, doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng.
Xác định phong trào phụ nữ giúp nhau thoát nghèo, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, những năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) tích cực vận động chị em tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.
Huyện An Phú (tỉnh An Giang) tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, chú trọng ứng dụng khoa học - công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh gắn với kinh tế hợp tác nhằm nâng cao đời sống người dân.
Bằng nhiều giải pháp khai thác thế mạnh nông nghiệp, du lịch (DL) và công nghiệp chế biến, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024. Từ đó, tạo đà thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020 - 2025), đưa Tri Tôn thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước khi bước sang nhiệm kỳ mới.
Mạnh dạn đổi mới, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật; nhạy bén chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, nhiều nông dân xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) làm giàu trên chính mảnh ruộng, khu vườn của gia đình. Hơn hết, khi có cuộc sống ổn định, nông dân trong xã còn tích cực đóng góp nhân lực, vật lực để phát triển quê hương.
Xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) còn có tên gọi khác là “Cù lao Ông Hổ”. Cách gọi này bắt nguồn từ câu chuyện nghĩa tình giữa hổ và người, được người dân lưu truyền qua bao thế hệ.