Kết quả tìm kiếm cho "gạo xuất sang Indonesia"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 215
Hoạt động xuất khẩu gạo đã và đang gặp rất nhiều khó khăn khi giá giảm sâu. Các bộ, ngành, doanh nghiệp đang nỗ lực tìm các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động này.
Theo nhận định từ các chuyên gia, xuất khẩu gạo năm 2025 của Việt Nam nhiều khả năng sẽ giảm cả lượng và giá so với năm 2024 bởi nhu cầu suy yếu trong khi cạnh tranh gia tăng giữa các nước sản xuất.
Thị trường Halal với quy mô khổng lồ và nhu cầu ngày càng tăng, hứa hẹn mang lại nguồn thu nhập đáng kể và đa dạng hóa sản phẩm cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Tuy nhiên, để tiếp cận được với thị trường này, đòi hỏi các DN phải đảm bảo, chấp hành các quy định mà thị trường này đề ra. Ngành công thương An Giang đã triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ DN tiếp cận thị trường tiềm năng này.
Hoạt động xuất khẩu 11 tháng của năm 2024 trên địa bàn tỉnh tăng trưởng so cùng kỳ. Hiện nay, ngành công thương đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt cơ hội thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Qua đó, đóng góp chung cho tăng trưởng của nền kinh tế tỉnh trong cả năm 2024.
11 tháng, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt gần 8,5 triệu tấn, các chuyên gia cho rằng năm 2024, xuất khẩu gạo Việt Nam có thể đạt kỷ lục với 9 triệu tấn.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 11 ước đạt 5,3 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), do Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức, nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp bền vững. Đây còn là dịp để nhà nghiên cứu, chuyên gia, người làm chính sách cùng tìm giải pháp ứng phó BĐKH.
Giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Với thị trường tiêu thụ khoảng 2 tỷ dân, quy mô nền kinh tế Halal dự báo đạt tới 10.000 tỷ USD trước năm 2028. Thị trường các nước Hồi giáo (thị trường Halal) mở ra cơ hội lớn để Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng xuất khẩu sản phẩm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm chế biến và nhiều ngành hàng khác.
Với sự chỉ đạo kịp thời từ Trung ương và UBND tỉnh, cùng nỗ lực vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và sự tích cực trong công tác phối hợp của các sở, ban, ngành hoạt động xuất khẩu trong 9 tháng của năm 2024 trên địa bàn tỉnh đạt những kết quả tích cực và có mức tăng trưởng so cùng kỳ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Xuất khẩu gạo của Việt Nam 9 tháng 2024 đạt 4,37 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
9 tháng của năm 2024, tình hình xuất khẩu của tỉnh đạt nhiều kết quả tích cực, các mặt hàng chủ lực tăng khá so cùng kỳ cả về sản lượng và kim ngạch. “Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 930 triệu USD, tăng 6,31% so cùng kỳ. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh, như: Thủy sản tiếp tục khởi sắc, sản phẩm gạo xay xát có đơn đặt hàng, thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước, sản phẩm may mặc đạt khá...” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy cho biết.