Kết quả tìm kiếm cho "học sinh dân tộc thiểu số Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 844
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.
Chiều 16/5, Công an tỉnh An Giang phối hợp Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo tổ chức Lễ bàn giao nhà Đại đoàn kết cho 15 hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Khmer xã Lê Trì (huyện Tri Tôn) nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh chủ tịch Hồ Chi Minh (19/5/1890 - 19/5/2025); đẩy mạnh phong trào học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân trong lực lượng vũ trang.
Thời gian qua, An Giang triển khai hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng gia đình văn hóa, phòng, chống bạo lực gia đình, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc…
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.
Hòa chung khí thế của cả nước trong việc tiếp tục chấn hưng và phát triển văn học, nghệ thuật (VHNT), tỉnh An Giang nhanh chóng triển khai thực hiện Kết luận 84-KL/TW, ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị. Qua đó, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và định hướng cho việc thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về “Tiếp tục xây dựng và phát triển VHNT trong thời kỳ mới”. Động thái này được kỳ vọng sẽ tạo thêm luồng sinh khí mới, khơi dậy tiềm năng sáng tạo và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân vùng đất giàu truyền thống này.
Chiều 8/5, tại Nhà thiếu nhi huyện Tri Tôn, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức chương trình Liên hoan nghệ thuật “Sắc màu biên giới” tỉnh An Giang lần II năm 2025”.
Với tinh thần dám nghĩ dám làm, ham học hỏi, cùng sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, hội viên nông dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer huyện Tri Tôn phát triển mô hình kinh tế bền vững, hiệu quả. Qua đó, không chỉ giúp nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho bà con, mà còn góp phần đưa diện mạo phum, sóc ngày càng khởi sắc.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
Ô Lâm là 1 trong 5 xã đặc biệt khó khăn của huyện Tri Tôn, có trên 95% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Xác định công tác dân tộc và chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS là nhiệm vụ quan trọng, nên cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đã tập trung nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án để giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Với sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự nỗ lực vươn lên từ đôi bàn tay cần lao, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại TX. Tịnh Biên đã có nhiều đổi mới, hòa vào sự phát triển của quê hương.
Ngày 22/4, Hội Khuyến học huyện Tri Tôn phối hợp Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết An Giang và các đại lý tổ chức Lễ trao xe đạp cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn cấp THCS và THPT trên địa bàn huyện Tri Tôn, năm học 2024 - 2025.