Kết quả tìm kiếm cho "kính viễn vọng 10 tỉ USD"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 137
Chính phủ Ukraine đang đàm phán với chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden về một thỏa thuận dài hạn.
Dù là vùng sản xuất lương thực chính và chiếm đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, nhưng nông dân trồng lúa ở ĐBSCL nhìn chung thu nhập còn thấp, chưa hưởng lợi tương xứng với đóng góp cho an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Với quyết tâm cao và sự đồng lòng tham gia của toàn bộ hệ sinh thái lúa gạo, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới cho ngành hàng lúa gạo, thật sự nâng cao vị thế của người trồng lúa.
Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ, ông Bùi Trung Thướng nhận định trong năm 2023, Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu sang Ấn Độ sau khi đạt mức tăng trưởng kỷ lục 15 tỉ USD của năm 2022.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump được tạm hoãn thi hành số tiền phạt 464 triệu USD trong vụ án gian lận dân sự do Tổng chưởng lý New York Letitia James khởi xướng.
Sáng kiến thử nghiệm mở tuyến đường biển vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp cho người dân ở Dải Gaza được kỳ vọng góp phần làm dịu cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng đang đẩy khoảng 2,3 triệu người Palestine cận kề bờ vực nạn đói.
Người phát ngôn của tập đoàn công nghệ Meta, Andy Stone, đăng thông tin trên mạng xã hội X (Twitter) sau khi người dùng Facebook, Instagram và Threads trên toàn cầu gặp lỗi diện rộng vào tối 5-3 (theo giờ Việt Nam).
Liên hợp quốc vừa tổ chức cuộc họp thứ hai về tình hình Afghanistan trong chưa đầy một năm qua. Cuộc khủng hoảng nhân đạo và vấn đề nhân quyền, nhất là quyền của phụ nữ và trẻ em gái, là nội dung chính mà các đại biểu tập trung thảo luận để cộng đồng quốc tế chung tay tìm giải pháp hỗ trợ quốc gia Nam Á vượt qua khó khăn.
Nghị quyết 43/2022/QH15, ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) mang nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ, khả thi, kịp thời. Một số chính sách mới, chưa từng có tiền lệ, kịp thời hỗ trợ cho phục hồi và phát triển KTXH sau đại dịch COVID-19.
2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch COVID-19, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo hàng loạt giải pháp quyết liệt, đồng bộ, trong đó có nhiều giải pháp mới để tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng; yêu cầu xử lý nghiêm các vi phạm, chấm dứt tình trạng cho vay tập trung vào một số doanh nghiệp, dự án thuộc hệ sinh thái hoặc thuộc sân sau, nghiêm cấm việc mở rộng room tín dụng và dành lãi suất thấp cho thành viên ban lãnh đạo ngân hàng; đồng thời kêu gọi tinh thần đoàn kết, chung tay, chung sức, đồng lòng, tương thân, tương ái của các ngân hàng, doanh nghiệp bất động sản để cùng vượt qua khó khăn chung.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Viện Y tế và Phúc lợi Australia (AIHW) vừa công bố một phúc trình toàn diện, tiết lộ tổng số tiền mà quốc gia châu Đại Dương này đã chi cho hệ thống y tế để ứng phó với dịch COVID-19 từ giai đoạn năm 2019-2020 đến 2021-2022 là gần 48 tỷ AUD (khoảng hơn 32 tỷ USD), chiếm 7,2% tổng số tiền chi tiêu cho ngành y tế nói chung trong giai đoạn này.