Kết quả tìm kiếm cho "không nên về huyện"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 13061
Sau khi bị đưa ra xét xử cùng "bà trùm" Nguyễn Thị Kim Hạnh (tức Mười Tường, sinh năm 1969, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú) về các tội “Buôn lậu” và “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới” năm 2023 và đang trong thời gian chấp hành án phạt tù, Trương Thái Nguyên (sinh năm 1980, chủ DNTN tiệm vàng Trương Hưng) và Trương Văn Liêm (sinh năm 1966, chủ DNTN tiệm vàng Trương Liêm, TP. Châu Đốc) tiếp tục bị Tòa án nhân dân tỉnh xét xử về hành vi “Trốn thuế”.
Chăm lo nhà ở cho Nhân dân luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Chương trình phát triển nhà ở không chỉ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, mà còn đóng vai trò then chốt trong chiến lược an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững.
Du lịch (DL) Chợ Mới thời gian gần đây được xem là nơi trải nghiệm thú vị thu hút đông đảo du khách. Điểm DL sinh thái Cồn Én nằm bên triền sông Tiền bình yên, thơ mộng với bãi tắm nhân tạo ven sông; nổi bật với thế giới gỗ trầm thủy và nhiều địa điểm “check-in” tuyệt đẹp - là điểm đến hấp dẫn, đặc sắc, xuất hiện trên bản đồ DL An Giang gây ấn tượng với du khách gần xa.
Khu vực bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) từ lâu được biết đến với những vườn cây ăn trái bạt ngàn, chủ yếu là cây xoài, phong phú với các loại: Xoài cát Hòa Lộc, xoài thanh ca, xoài tượng da xanh, xoài keo... Ngoài ra, bà con nông dân còn canh tác nhiều loại cây trồng khác, cho nguồn thu nhập khả quan, trong đó có cây táo hồng.
Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng, nhà rông được xem như “trái tim” của cả ngôi làng.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), sáng sớm 9/1, một trận động đất có độ lớn 4.2 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thương vong về người và tài sản.
Nông trường trồng chè Oolong Tằng Vĩnh An ở Bảo Lâm, Lâm Đồng có những hàng mua tím đẹp như tranh. Nhiều bạn trẻ tìm đến đây để tận mắt chiêm ngưỡng và chụp ảnh.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (gọi tắt là xây dựng đời sống văn hóa) trên địa bàn tỉnh luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương và hưởng ứng tích cực của các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Văn hóa luôn gắn kết chặt chẽ với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và được xác định là nguồn lực nội sinh quan trọng của sự phát triển. Phát huy sức mạnh “mềm” của văn hóa nhằm tạo ra nguồn lực văn hóa để phát triển đất nước là yêu cầu cấp thiết trong thời kỳ mới.
Với sự tham gia của nông dân, ngành nông nghiệp huyện Châu Phú đã đạt được những kết quả tích cực trong thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”. Địa phương đang tiếp tục nhân rộng các mô hình, vận động thêm nhiều nông dân tham gia đề án.
Trong bối cảnh hiện nay, công tác phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở (CĐCS) có nhiều khó khăn. Trên tinh thần “không bàn lùi”, công tác này tiếp tục được Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh đôn đốc để các cấp công đoàn nỗ lực cao hơn trong năm 2025.
Sử dụng giấy tờ giả và làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức nên kẻ bán và người mua đều bị pháp luật xử lý.