Kết quả tìm kiếm cho "lúa gạo hàng hóa"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2002
Thời gian qua, tỉnh khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế từ các sản phẩm đặc trưng, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, từng bước nâng vị thế, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập người dân và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh An Giang có hơn 90% là DN nhỏ và siêu nhỏ, nhưng ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế bền vững. Đặc biệt, DN nhỏ và vừa còn tạo ra việc làm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”, huyện Tri Tôn đã ban hành kế hoạch, triển khai chương trình, nhiệm vụ ưu tiên được phê duyệt.
Năm 2024, hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân. Trong đó, nổi bật là việc triển khai đa dạng mô hình hỗ trợ, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào hoạt động chuyên môn.
Khi đã rời xa bục giảng, những người thầy, người cô vẫn luôn giữ một vị trí đặc biệt trong trái tim của mỗi chúng ta. Họ trở thành cựu giáo chức, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”.
Chúng tôi chạnh lòng khi ghé thăm hoàn cảnh sống côi cút một mình không cha, không mẹ của em Nguyễn Hoàng Anh (11 tuổi, ngụ khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) và em Nguyễn Chí Thành (14 tuổi, ngụ ấp Hòa Tân, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn).
Tham gia Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030, UBND huyện Châu Phú đề ra mục tiêu: Đến năm 2025, trên địa bàn huyện phải có 7.388ha; đến năm 2030 có 22.983ha canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Bí quyết để sống đến 100 tuổi có thể nằm trong món khoai lang tím của những cụ cao niên trên đảo trường thọ Okinawa.
Trong tuần qua, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam đang được giao dịch cao nhất trong khu vực nhờ sự tạo dựng ngành hàng lúa gạo tương đối khác biệt so với các nước.
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Ban Quản lý Khu du lịch (KDL) quốc gia Núi Sam phối hợp UBND phường Núi Sam (TP. Châu Đốc) và Ban Quản trị Lăng miếu Núi Sam tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), an toàn cho du khách và thực hiện các giải pháp xây dựng văn minh thương mại khu vực KDL quốc gia Núi Sam.