Kết quả tìm kiếm cho "lấy mật thốt nốt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 156
Cây thốt nốt là đặc sản của tỉnh An Giang và là biểu tượng của vùng Bảy Núi, tập trung nhiều ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Ngoài giá trị kinh tế đem lại cho người dân nhờ khai thác từ trái, nước, lá…, cây thốt nốt còn tạo vẻ đẹp riêng cho vùng núi hiền hòa thêm mê hoặc.
Cứ nghe ở đâu có cảnh đẹp lạ, "tín đồ" đam mê check-in lại rần rần kéo tới. Cây phượng ở triền dốc đường lên núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cũng đang "hot" với lý do đó.
Hai cô con gái của ông bà đã yên bề gia thất cả rồi. Cô chị có con trai ba tuổi. Cô em có con gái đang tập nói. Đầu năm mới, hai cô cùng cho con về chúc tết ông bà. Bà nằm giữa giường, hai cháu ngồi hai bên.
Chỉ 4 từ ấy thôi, đã gợi lên biết bao cảm xúc, đưa "người quê năm cũ" về những miền ký ức. Nắm bắt tâm lý ấy, nhiều lễ hội bánh dân gian, bánh truyền thống được tổ chức, làm sống lại những món ăn tưởng chừng đã... “hết thời”.
Len ôm con gà vào bụng, bước thấp cao trên con đường đầy đá sỏi. Mẹ quang gánh đi phía sau. Sương sớm đùn lên hai bên con dốc, những ẩm ướt và thoáng lạnh sớm mai phủ buông trên bóng hai người lầm lũi đi về phía chợ...
Sau khi biết 2 đứa con trai Phan Hoàng Vinh (sinh năm 1992, ngụ xã Nhơn Mỹ) và Lê Hoàng Việt (sinh năm 1995, ngụ xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới) gây án, Lê Thị Kim Thúy (sinh năm 1974) không cung cấp, trình báo thông tin cho cơ quan chức năng. Ngược lại, bà ta bao che, phi tang hung khí gây án. Để rồi, 3 mẹ con cùng nhau hầu tòa.
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.
Gió thanh bình. Không gian xanh ngát. Giọng lão Đoàn gọi lớn. Các cháu lại đây, lại đây ông cho kẹo. Lũ trẻ vây quanh lão Đoàn, mặt đứa nào cũng hí hửng, vui thích đưa cánh tay của mình ra chờ đợi. Sự xuất hiện của lão ở quán nước dưới tán đa cổ thụ làm không khí ở góc làng trở nên náo nhiệt. Hoa sử quân tử vừa duyên dáng vừa rực rỡ đang khoe sắc trên giàn phía bên.
Hội đồng Tư vấn Khoa học và Công nghệ TX. Tịnh Biên vừa tổ chức đánh giá, thẩm định và thông qua nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở, đề tài: “Sản xuất giá thể phục vụ trồng trọt từ phân chim yến trên địa bàn TX. Tịnh Biên” do Ths. Lê Văn Thành, Trưởng trạm Khuyến nông TX. Tịnh Biên làm chủ nhiệm. Mục tiêu nhằm khai thác nguồn dinh dưỡng từ phân yến đem lại giá trị gia tăng, đồng thời giải quyết cho người nuôi yến vấn đề ô nhiễm môi trường…
“Nghề trèo cây thốt nốt khá cực. Từ sáng sớm đến chiều tối cứ đu đưa trên cây… hết cây này sang cây khác”. Đó là những lời chia sẻ của anh Nguyễn Văn Tín (sinh năm 1987, ngụ khóm Phú Nhứt, phường An Phú, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) khi được hỏi về nghề trèo cây thốt nốt lấy nước “mật hoa”. Nghề mà mọi người thường ví von là “Ăn cơm dưới đất, làm việc trên trời”.
Cánh đồng Tà Ngáo (phường An Phú, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nổi tiếng với biệt danh “thủ phủ” trồng thốt nốt. Người dân thống kê, trên 14.000 cây thốt nốt cổ thụ, mỗi ngày cung cấp thị trường hàng tấn đường thơm ngon.
"Thấy vậy chứ cực lắm! Tối ngày leo cây, hết cây này tới cây kia. Có khi leo cả ngày luôn…”, anh Nguyễn Văn Tín, ngụ khóm Phú Nhứt, phường An Phú (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nói về nghề trèo thốt nốt lấy mật, cái nghề mà theo anh là "ăn cơm dưới đất, làm việc trên trời"...