Kết quả tìm kiếm cho "logo thương hiệu gạo Việt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 23
Chỉ với khoảng 700 ha, nhưng cánh đồng lúa xã Buôn Chóah, huyện Krông Nông (Đắk Nông) cho thu nhập khoảng trên dưới 60 tỷ mỗi mùa. Đây được đánh giá là cánh đồng cho năng suất cao nhất hiện nay ở Tây Nguyên.
Thừa Thiên Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình của Người sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm (trong hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909, khi Người ở lứa tuổi từ năm đến 11 tuổi, và từ 16 đến 19 tuổi). Chính nơi đây đã góp phần hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước. Với gần 20 di tích và địa điểm lưu niệm về Bác Hồ và gia đình Người tại Thừa Thiên Huế, trong đó hệ thống bốn di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt, đó vừa là niềm vinh dự, tự hào, đồng thời là điều kiện, là cơ hội để phát huy giá trị di sản về Bác Hồ trên đất Huế.
Là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, ĐBSCL cung cấp đến 56% tổng sản lượng lúa và 80% kim ngạch xuất khẩu, 60% sản lượng trái cây và 65% kim ngạch xuất khẩu, 70% sản lượng tôm và 60% kim ngạch xuất khẩu, 95% tổng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cá tra… Tuy nhiên, nông nghiệp ĐBSCL mới chỉ đóng góp 34,6% GDP nông nghiệp cả nước là chưa tương xứng tiềm năng, lợi thế. Cần xây dựng thương hiệu cho vùng để nâng cao giá trị nông sản cũng như thu nhập của nông dân.
Nhưng ngoài những điều thú vị về thính giác và hình ảnh bắt mắt, các thành viên của đế chế âm nhạc Hàn Quốc mang phong cách thời trang hoàn hảo.
Thay vì xuất khẩu gạo thô qua trung gian với giá thấp, để mặc cho đối tác “hô biến” gạo Việt thành gạo gắn logo, nhãn mác của nước khác, doanh nghiệp (DN) Việt Nam hoàn toàn có thể tự xây dựng thương hiệu cho chính mình, xây dựng hình ảnh sản phẩm gạo Việt có uy tín trên thị trường quốc tế. Tập đoàn Lộc Trời đang nỗ lực theo hướng đi này.
Từ kỹ sư ngành xây dựng cầu đường, anh Trần Hữu Nghĩa bén duyên và chọn gắn bó với nghề sản xuất trà khoảng 10 năm nay. Không ngừng nỗ lực trong cải tiến chất lượng sản phẩm, lựa chọn phân khúc thị trường phù hợp để phục vụ, thương hiệu trà Hữu Nghĩa dần khẳng định được vị trí trên thị trường.
“Phát triển nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu, phù hợp với bối cảnh của thế giới, của đất nước ta nhằm góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nhà nông và nâng cao sức khỏe cộng đồng. Phát triển nông nghiệp hữu cơ còn góp phần đưa vị thế sản phẩm nông nghiệp có chất lượng của Việt Nam nói chung, An Giang nói riêng lên tầm cao mới” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Thư phân tích.
Ngày 18 đến 24-12, tại tỉnh Long An diễn ra Festival lúa gạo Việt Nam lần 3. Sự kiện này do Hội Nông dân Việt Nam phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), UBND tỉnh Long An tổ chức, thu hút hơn 1.100 gian hàng của hơn 400 đơn vị tham gia.
Tại Festial lúa gạo Việt Nam lần thứ 3 diễn ra tại tỉnh Long An từ 18 đến 24-12-2018, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chính thức công bố Logo thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam. Đây là bước ngoặt tạo đà cho sản xuất và thương mại lúa gạo ở nước ta.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ 3 – Long An 2018 & Lễ công bố logo thương hiệu gạo Việt Nam, tối 18-12, tại thành phố Tân An, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại Bộ Công thương và UBND tỉnh Long An tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ triển lãm Nông nghiệp – Thương mại khu vực Tây Nam Bộ tại tỉnh Long An năm 2018.
Giá gạo của Việt Nam cao hơn Thái Lan. Nếu như giá gạo xuất khẩu bình quân trong năm 2016 chỉ đạt 435 USD/tấn, thì năm 2017 là 450 USD/tấn. Giá gạo bình quân 2 tháng đầu năm 2018 đạt mức 491 USD/tấn. tăng 15,3% so với năm 2017