Kết quả tìm kiếm cho "nướng 4.000 con"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 304
Hiện toàn quốc có khoảng 275.000 người cao tuổi đang tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội để đủ điều kiện hưởng lương hưu trong thời gian tới.
Ngay từ những ngày đầu năm mới, nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại các chợ truyền thống, siêu thị trên cả nước đã mở cửa kinh doanh trở lại.
Tri Tôn là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch, với những nét độc đáo về vị trí địa lý, văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Để những tiềm năng đó được “đánh thức” và phát huy giá trị vốn có, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Đó là hoàn cảnh của em Nguyễn Thị Oanh (15 tuổi, ngụ ấp Tấn Bình, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) là trẻ mồ côi, bị u nang buồng trứng và em Y Thị Bé Như (6 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh viêm màng não vi khuẩn cùng các bệnh khác...
Trong bài phát biểu được phát sóng trực tiếp, bà Paetongtarn đã công bố chương trình nghị sự đầy tham vọng cho năm 2025, gồm các dự án cơ sở hạ tầng lớn và các chương trình phúc lợi xã hội.
TX. Tân Châu có 70% hộ gia đình là nông dân, sống ở vùng nông thôn. Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ để nâng cao thu nhập và đời sống người dân có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh thị xã đang hướng đến việc hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM).
Thời gian qua, MTTQVN huyện Chợ Mới tham mưu cấp ủy, phối hợp UBND và các tổ chức thành viên thực hiện hiệu quả phong trào, cuộc vận động vì người nghèo, giúp họ an cư lạc nghiệp.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.
Chúng tôi tìm đến nhà em Lê Tấn Phát (sinh năm 2004, ngụ ấp Mỹ Giang, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), thanh niên bị bệnh câm, điếc bẩm sinh, được xóm làng yêu quý bởi tài năng chế tạo “siêu xe” mi-ni một cách sáng tạo...
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Cùng ngụ ấp Tấn Hòa (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), ông Lê Văn Yêm (72 tuổi) và bà Trương Thị Phan (75 tuổi) có chung cảnh nghèo khó, tuổi già sống neo đơn, không có con cháu nuôi dưỡng khi ốm đau, bệnh tật. Ngoài sự hỗ trợ của địa phương, rất mong sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.