Kết quả tìm kiếm cho "nữ sinh nghèo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1731
Vĩnh Hội Đông là một xã biên giới của huyện An Phú. Đời sống người dân tuy được cải thiện, nhưng vẫn còn đó không ít khó khăn. Để sẻ chia khó khăn ấy, tăng thêm mối gắn bó giữa người dân và “Bộ đội cụ Hồ”, nhiều hoạt động thiết thực được trao gửi.
Giàu thông tin và nhiều lời khuyên giúp bước chuyển tiếp từ tuổi nhi đồng sang tuổi thiếu niên bớt gập ghềnh, cuốn sách thể loại tâm lý kỹ năng “Dậy thì là gì vậy nhỉ?” do Nhà xuất bản Phụ nữ xuất bản tháng 2-2025 thực sự là cẩm nang quý không chỉ dành cho tuổi teen mà còn giúp cho cha mẹ thấu hiểu, chấp nhận và học cách kết nối, làm bạn đồng hành với con ở tuổi dậy thì.
Chiều 21/3, Trung tâm 286 (Bộ Tư lệnh 86) phối hợp Đồn Biên phòng Lạc Quới (Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) tổ chức chương trình “Tháng ba biên giới”, “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” tại xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn).
Vĩnh Xương là xã biên giới duy nhất của TX. Tân Châu, nhộn nhịp bởi Cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông Vĩnh Xương, tiếp giáp với xã Kaorm Samnor (tỉnh Kandal, Vương quốc Campuchia). Vị trí địa lý thuận lợi cả đường sông lẫn đường bộ, giúp đời sống người dân 2 bên biên giới ngày càng phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức trong công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh trật tự tuyến biên giới ở địa bàn.
Những năm qua, cả hệ thống chính trị huyện Châu Thành tích cực triển khai thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới (NTM), đô thị văn minh” với nhiều nội dung đổi mới, hình thức phong phú và đa dạng. Qua đó, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), xây dựng NTM địa phương.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp huyện Châu Phú đã xây dựng các mô hình thiết thực, thu hút nhiều hội viên phụ nữ tham gia, góp phần vào các hoạt động lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường…
Làm việc trong một doanh nghiệp FDI tại Khu công nghiệp Bình Hòa (huyện Châu Thành), anh Võ Thanh Nhã (sinh năm 1988) với vai trò là đảng viên, cán bộ công đoàn luôn gương mẫu, nỗ lực để đem lại những phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người lao động. Trong lòng của đại đa số công nhân tại công ty nói riêng và người lao động thuộc khu công nghiệp nói chung, anh Nhã luôn có những dấu ấn đặc biệt.
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, đặc biệt là hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn hỗ trợ sinh kế phát triển kinh tế gia đình, vươn lên trong cuộc sống. Qua đó, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển.
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
Chúng tôi có dịp đến gặp thiếu tá Võ Văn Toán (Chính trị viên Đồn Biên phòng Cửa khẩu Vĩnh Hội Đông, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) sau khi anh vừa nhận Bằng khen của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trong thực hiện thi đua “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2019 - 2024, để hiểu rõ hơn về người cán bộ biên phòng hết lòng vì người dân nơi biên giới.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, thiết thực trong học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng biên ngày càng phát triển.
Đến nay, việc học tập làm theo tấm gương Bác Hồ, Bác Tôn về chăm lo đời sống Nhân dân đã trở thành công việc tự giác, thường xuyên của mỗi cán bộ, công chức, viên chức và lan tỏa sâu rộng trong quần chúng Nhân dân. Học tập và làm theo Bác, người dân hạnh phúc được cống hiến, được góp phần xây dựng quê hương, nhân lên những giá trị tốt đẹp từ việc học và làm theo Bác.