Kết quả tìm kiếm cho "những vị lương y nơi làng quê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1340
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Với sự quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân địa phương, xã Vĩnh Thành (huyện Châu Thành) nỗ lực xây dựng xã nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trong năm 2024. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn…
Vào mỗi dịp Tết đến, không khí nhộn nhịp của các làng nghề truyền thống lại càng thêm phần sôi động. Nghề làm cối đá Thoại Sơn cũng nằm trong guồng quay đó.
Chủ trì lễ và trao quyết định thăng quân hàm Thượng tướng đối với đồng chí Lê Quang Minh, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, chiều 11/12, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường yêu cầu và tin tưởng đồng chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, luôn luôn xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ kính yêu về tư cách và nhiệm vụ của người làm tướng: Trí-Dũng-Nhân-Tín-Liêm-Trung.
Cuộc thi “Sáng tạo video clip du lịch (DL) An Giang năm 2024”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đã khép lại, với những tác phẩm chất lượng, chuyển tải nhiều đề tài phong phú về DL An Giang. Qua đó, tạo điểm nhấn thu hút du khách trong, ngoài nước đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Đó là tên bài viết của thầy Nguyễn Bình An (giáo viên Trường THPT Châu Phong, TX. Tân Châu). Trong bài viết, hiện lên tấm gương của thầy Lê Giang Đông (Phó Hiệu trưởng trường), 1 cán bộ quản lý tận tâm với ngành giáo dục, với học sinh, lặng lẽ gom góp “phù sa” vun bồi cho đời sau xanh tươi.
Thật ra, làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) được xem là một trong số ít làng Chăm của tỉnh chịu khó “mở cửa” thu hút du lịch (DL). Tuy nhiên, quá trình ấy vẫn chưa thu hút du khách đông đảo, vì dường như còn thiếu điểm nhấn.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (gọi tắt là xây dựng đời sống văn hóa)” ở huyện Châu Thành không ngừng phát triển, trở thành phong trào thi đua sôi nổi, nhận được sự hướng ứng của Nhân dân. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân, đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đô thị văn minh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Chủ tịch Quốc hội cho biết sẽ giao các ủy ban chuyên môn trao đổi với các bộ, ngành xem xét, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho bà con tiếp tục đóng góp nhiều hơn cho quê hương, đất nước.
Một sớm tinh mơ, bước chân ra khỏi cửa, nghe từng cơn gió lạnh, ta chợt nhận ra, gió bấc đã về.
Tại huyện Chợ Mới, xã Nhơn Mỹ và xã Kiến Thành không chỉ nổi tiếng với các loại cây thuốc nam quý, mà còn là nơi quy tụ những “lương y” hết lòng với nghề. Nổi bật trong số đó là lương y Nguyễn Phước Thiện, Chủ tịch Hội Đông y xã Nhơn Mỹ và lương y Lê Hùng Liệt, Phó Chủ tịch Hội Đông Y xã Kiến Thành. Cả hai đang góp phần bảo tồn giá trị của y học cổ truyền, hỗ trợ hàng ngàn người dân cải thiện sức khỏe qua các bài thuốc nam từ cây cỏ tự nhiên.
Năm 2024, đánh dấu sự phục hồi và tăng tốc trở lại của hoạt động du lịch (DL) An Giang. Năng lực phục vụ khách DL của ngành DL An Giang ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, từng bước đáp ứng đúng tiêu chuẩn của ngành và nhu cầu của du khách.