Kết quả tìm kiếm cho "nuôi ếch trên sông"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 102
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Tận dụng thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) chuyển dịch cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao.
“Khi tôi chào đời đất nước đã liền thân/ Nhưng nỗi đau vẫn mãi còn âm ỉ/ Chiến tranh với tôi là những câu chuyện kể/ Và những bác cựu binh không nguyên vẹn ngày về!” (Chiến tranh – Phan Thúc Định). Cảm xúc nghẹn ngào càng trở nên mãnh liệt trong tháng 7 tri ân, khi triệu trái tim hướng về Ngày thương binh - Liệt sĩ (27/7), bằng những hành động tri ân, đáp nghĩa, ghi nhớ công ơn anh hùng, liệt sĩ.
Những năm qua, nông dân xã Vĩnh Nhuận (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) tích cực thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi; đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng bền vững, gắn với những tiềm năng, lợi thế của địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân nông thôn, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn An Giang đẩy mạnh chuyển đổi số, nắm bắt kịp xu thế, hướng tới phát triển bền vững. Cùng với đó, ngành chức năng có nhiều chương trình, chính sách, hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh trên nền tảng số.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, thời gian qua, huyện Thoại Sơn triển khai các giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo nâng cao thu nhập, nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả.
Phát huy tinh thần vượt khó, tự lực, tự cường, thời gian qua, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nâng cao đời sống và bữa ăn hàng ngày của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) dân quân ở mỗi đơn vị.
Thủy sản cùng với lúa gạo là 2 ngành hàng nông nghiệp thế mạnh của An Giang. Không chỉ duy trì sản xuất cá tra diện tích lớn, tỉnh còn khuyến khích phát triển các loài thủy sản bản địa, nhất là các loài cá đặc sản để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia, nâng cao giá trị ngành hàng thủy sản.
Chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động đối với hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) nông nghiệp; kiên quyết giải thể các loại hình kinh tế tập thể yếu kém; khuyến khích hình thành các HTX, THT gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, phát triển thế mạnh ở địa phương…là những định hướng mà huyện Châu Phú sẽ thực hiện trong thời gian tới.
Mùa hạ mưa nhiều như trút nước, có đợt mưa dầm kéo dài mấy ngày liền. Những sợi mưa giăng mành, thi nhau rơi xuống đất. Chúng nhảy múa, tung bọt trắng xóa khắp cả không gian trên mặt đất. Tôi liếc chiếc đồng hồ treo tường, kim ngắn đã chỉ đến số 5 rồi mà mưa vẫn không ngớt. Ngồi trong phòng làm việc nhìn ra ngoài chờ mưa ngớt để về. Ngồi ngắm mưa rơi qua ô cửa tiếng mưa rơi rả rích, đều đều khiến tôi lại nhớ về quá khứ từ thời thơ ấu. Kỷ niệm xưa lại thoáng hiện lên trước mắt.
An Giang không chỉ nổi tiếng với những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên, sông nước, núi rừng hoang sơ, hùng vĩ mà còn hấp dẫn bởi những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức.
Năm 2023, với nhiều đổi mới về nội dung, hình thức hoạt động, công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi của tuổi trẻ An Giang có những kết quả nổi bật. Nhiều hoạt động tình nguyện, an sinh xã hội; các công trình, phần việc thanh niên được triển khai đã mang lại hiệu quả thiết thực và để lại dấu ấn tốt đẹp đến người dân, được dư luận xã hội đánh giá cao.