Kết quả tìm kiếm cho "nuôi vợ bệnh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1762
Không biển hiệu hào nhoáng, không giờ làm cố định, nghề xe ôm là cuộc mưu sinh lặng lẽ trên từng cung đường nhỏ. Sau tay lái ấy là những phận người bền bỉ với cuộc sống. Từ người đàn ông luống tuổi nuôi thân bằng cuốc xe vài chục ngàn, đến người phụ nữ dầm mưa, dãi nắng lo toan cho gia đình. Mỗi vòng quay bánh xe là một lát cắt cuộc đời, giản dị mà sâu sắc.
Ngày trước, thiên nhiên hào phóng, người dân chỉ bắt cá lớn, ít ai chú ý tới loài cá bé xíu như con cá cơm. Thế nhưng, khi nguồn cá, tôm cạn kiệt, loài cá cơm được xem là đối tượng thủy sản được ngư dân khai thác bằng lưới, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ.
Cùng sinh sống tại thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới), bà Nguyễn Kim Loan (53 tuổi, khóm Thị 1) và chị Nguyễn Cẩm Tú (47 tuổi, khóm An Thới) đang từng ngày chống chọi với bệnh tật hiểm nghèo, trong hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn. Cuộc sống của họ hiện rơi vào cảnh bế tắc, khi bệnh kéo dài, chi phí điều trị vượt quá khả năng chi trả. Giữa lúc ngặt nghèo, sự chung tay giúp đỡ từ cộng đồng sẽ là nguồn động viên rất lớn với họ và gia đình, để vượt qua nghịch cảnh.
Giữa guồng quay cuộc sống, vẫn còn những mảnh đời lặng lẽ với bao khó khăn, thiếu thốn. Họ sống trong cảnh nghèo khổ, bệnh tật bủa vây, không có điều kiện chữa trị hay sinh hoạt. Điển hình, hộ gia đình của bà La Thị Hương (62 tuổi) và bà Phạm Thị Vân (63 tuổi), cùng ngụ tại khóm Xuân Biên, phường Tịnh Biên (TX. Tịnh Biên) luôn cố gắng từng ngày vượt qua những khó khăn của cuộc sống.
Hàng năm, hưởng ứng Tháng hành động Vì trẻ em, việc chăm lo cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được chú trọng hơn bao giờ hết. Các nguồn lực được tập trung để tổ chức thăm hỏi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn; hỗ trợ học tập, chữa bệnh và vui chơi lành mạnh.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Châu Phú đã thực hiện vai trò là cầu nối giữa nông dân với chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực giúp hội viên, nông dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế.
Mùa này, dòng Vàm Nao khoác lên mình màu xanh ngọc bích, tựa như dải lụa mềm vắt ngang xóm cù lao. Đây là con sông ngắn nhất trong hệ thống dòng Mekong, ẩn chứa nhiều câu chuyện đánh bắt cá khủng thời khẩn hoang lưu truyền cho tới bây giờ.
Giữa cảnh quê thanh bình, cuộc sống của nhiều mảnh đời cơ cực vẫn âm thầm trôi qua trong lặng lẽ. Như bà Võ Thị Cúc đã ngoài 60 tuổi, mỗi ngày đều xách giỏ ra đồng mò ốc, kiếm từng đồng lo thuốc men cho đứa con bệnh tật và miếng cơm cho gia đình. Còn anh Trần Ngọc Phú thì đang chống chọi với căn bệnh lao phổi nặng, mất khả năng lao động, một mình vợ anh phải quán xuyến gia đình, chăm sóc anh và các con.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tuổi trẻ An Giang đã cụ thể hóa bằng những công trình, phần việc cụ thể, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng. Qua đó, góp phần tạo nên những giá trị tốt đẹp trong xã hội, truyền đi những thông điệp ý nghĩa cho thế hệ trẻ hôm nay ra sức rèn luyện, phấn đấu, vun đắp thêm truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Với tinh thần xung kích, sáng tạo, tuổi trẻ huyện Châu Phú đã tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM) thông qua những việc làm thiết thực, như: Bảo vệ môi trường, hỗ trợ an sinh xã hội, phát triển kinh tế, làm đẹp diện mạo nông thôn…
Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày không còn tiếng chim hót líu lo, không còn sắc xanh của những cánh rừng bạt ngàn, hay đại dương sâu thẳm hóa thành một vùng hoang mạc câm lặng?
Học tập và làm theo lời Bác dạy, trên địa bàn tỉnh xuất hiện ngày càng nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu gắn với những việc làm cụ thể, thiết thực. Trong đó, có những người hầu như dành cả đời mình cho hoạt động an sinh xã hội, chăm lo người nghèo…