Kết quả tìm kiếm cho "phụ nữ quê"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1884
Một phụ nữ Việt Nam được thế giới tôn vinh như biểu tượng của điêu khắc hiện đại, với bảy hình khối để kể chuyện, chiêm nghiệm và đối thoại vượt thời gian. Một tâm hồn luôn đau đáu về cội nguồn, đã chọn Huế làm nơi quay về, hiến tặng toàn bộ sự nghiệp nghệ thuật với mong muốn duy nhất: Nghệ thuật phải được sống tiếp.
Không micro chuyên nghiệp, không ê-kíp quay dựng, không phòng thu đạt chuẩn, cũng chẳng có trợ lý kỹ thuật. Thế nhưng, mỗi ngày, tiếng nói của quê hương vẫn đều đặn vang lên qua những bản tin phát thanh, bài viết lan tỏa trên mạng xã hội, được thực hiện bằng tất cả tâm huyết và tình yêu nghề của những phóng viên cơ sở.
Những năm qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo”, nhất là phong trào “Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao” được các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh quan tâm đẩy mạnh, với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sát với thực tiễn, tạo lan tỏa rộng khắp trong Nhân dân. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, bộ mặt nông thôn từng bước thay đổi…
Chiều 15/6, Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức khai mạc Triển lãm và trình diễn áo dài với chủ đề "Ngôn ngữ nghệ thuật Điềm Phùng Thị - sự tiếp biến và sáng tạo", nhân kỷ niệm 105 năm Ngày sinh của bà (1920-2025).
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái ở Nghệ An vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự ghi nhận xứng đáng đối với công lao gìn giữ văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái, mở ra cơ hội phát triển du lịch cộng đồng, tạo sinh kế bền vững và nâng cao giá trị văn hóa bản địa trong tiến trình hội nhập.
Từ yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số và vai trò then chốt của người đứng đầu, vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để phong trào “Bình dân học vụ số” không chỉ dừng lại ở những mô hình điểm, mà trở thành phong trào rộng khắp, đi vào chiều sâu trong đời sống nhân dân - nhất là ở vùng ĐBSCL. Đây là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, năng động trong sản xuất, nhưng cũng đang đối diện với không ít rào cản trong tiếp cận công nghệ. Do đó, cần có những giải pháp đồng bộ, linh hoạt, sát với điều kiện thực tế để phát huy hiệu quả phong trào.
Phong trào dù nhỏ nhất cũng chỉ thực sự lan tỏa khi có người khởi xướng, dẫn dắt. Trong bộ máy hành động địa phương, chính những người đứng đầu giữ vai trò quyết định cho sự thành bại của phong trào “Bình dân học vụ số”. Họ là người nhìn ra vấn đề trước khi nó trở nên cấp thiết, là người chủ động hành động trước khi dân gặp khó khăn, là người nói thay tiếng dân trước khi niềm tin bị xói mòn.
Như một sự tình cờ, người phụ nữ có tên Phạm Thị Diệu Liên (xã An Nông, TX. Tịnh Biên) lại vô cùng yêu quý hoa sen. Cũng từ sự yêu quý này, Diệu Liên quyết tâm “làm điều gì đó” để cây sen trở nên có hồn, mang lại nhiều giá trị hơn cho cuộc sống.
Ngày 8/6, tại Trung tâm Thương mại Sapa – thủ đô Praha, CH Séc, lễ trao giải cuộc thi “Tết Việt Nam trong tôi” đã diễn ra, đánh dấu một trong những sự kiện văn hóa cộng đồng nổi bật và xúc động nhất của người Việt tại châu Âu.
Xế trưa, chợ đồ rẫy xã Kiến An (huyện Chợ Mới) hoạt động náo nhiệt giữa người mua và người bán. Từ lâu, chợ này là nơi mưu sinh bền bỉ của tiểu thương và là mạch sống hàng ngày của nông dân chân đất xứ cù lao.
Giữa cảnh quê thanh bình, cuộc sống của nhiều mảnh đời cơ cực vẫn âm thầm trôi qua trong lặng lẽ. Như bà Võ Thị Cúc đã ngoài 60 tuổi, mỗi ngày đều xách giỏ ra đồng mò ốc, kiếm từng đồng lo thuốc men cho đứa con bệnh tật và miếng cơm cho gia đình. Còn anh Trần Ngọc Phú thì đang chống chọi với căn bệnh lao phổi nặng, mất khả năng lao động, một mình vợ anh phải quán xuyến gia đình, chăm sóc anh và các con.
TP. Long Xuyên được biết đến là quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng kính yêu, thành phố bên bờ sông Hậu hiền hòa này còn là một vùng đất thanh bình của cảnh quan, sự phát triển năng động, tạo nên một sức hút đặc biệt.