Kết quả tìm kiếm cho "rơi máy bay"
Kết quả 37 - 48 trong khoảng 8892
Cũng như ở Việt Nam, tại một số nước trên thế giới người dân rất chú trọng tới văn hóa ẩm thực ngày Tết. Dù món ăn truyền thống dịp năm mới ở mỗi quốc gia là khác nhau, song tất cả đều tin rằng những món ăn ngày Tết mang nhiều ý nghĩa về hy vọng năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc, may mắn và thành công.
Nhân dịp năm Tân Sửu 2021, nghệ nhân đua bò Bảy Núi An Giang Lê Phước Sang (53 tuổi, xã An Phú, Tịnh Biên) kể về chuyện đua bò Bảy Núi và cơ duyên có được đàn trâu quý đang được nuôi ở tỉnh Tây Ninh.
Tết bao đời nay của người Việt nói riêng và người phương Đông nói chung luôn là một kỳ nghỉ tuyệt vời và là dịp để ông bà, con cháu, cô bác có dịp sẻ chia bao chuyện vui- buồn, được - mất và cầu mong 1 năm mới bình an, hạnh phúc, phát tài, phát lộc. Vậy mà cơn đại dịch toàn cầu mang tên COVID-19 đã làm mọi thứ xáo trộn, ngay cả chuyện ăn Tết năm nay cũng mang nhiều khác biệt.
Người Việt một khi nói “Tôi đi cày”, “Tôi còn phải đi cày để nuôi vợ con”, không có nghĩa là họ đang làm nông đi cày ruộng mà có nghĩa là đi làm, làm bất cứ công việc gì ở đủ các ngành nghề, lĩnh vực. Đó là một thói quen sử dụng ngôn từ giản dị, bình dân xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước.
Cũng như ở Việt Nam, tại một số nước trên thế giới người dân rất chú trọng tới văn hóa ẩm thực ngày Tết. Dù món ăn truyền thống dịp năm mới ở mỗi quốc gia là khác nhau, song tất cả đều tin rằng những món ăn ngày Tết mang nhiều ý nghĩa về hy vọng năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc, may mắn và thành công.
Các quan chức ở Hawaii công bố bức ảnh cho thấy vết cắn khổng lồ của một con cá mập để lại trên thuyền kayak.
Đã thành thông lệ, cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) các tàu hải quân đi làm nhiệm vụ lại tổ chức các hoạt động đón Tết sớm. Dù không được quây quần bên người thân, gia đình trong thời khắc giao thừa thiêng liêng, nhưng những người lính biển vẫn lạc quan yêu đời, chắc tay súng canh giữ biển trời, mùa xuân đất nước.
Thời điểm dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều người đã lựa chọn cho mình cách đón xuân sao cho đầm ấm, hạnh phúc và an toàn. Bởi, mùa xuân chỉ thật sự ý nghĩa khi tất cả mọi người được bình an, cùng hướng đến một năm mới với nhiều kỳ vọng.
Ngày 23 tháng Chạp, trong lúc mọi người đang chuẩn bị cúng ông Công, ông Táo và tất bật “chở” Tết về nhà, chúng tôi may mắn có chuyến công tác ngược lên biên giới để đến với các tổ, chốt biên phòng. Và chính ở thời điểm này, mới cảm nhận sâu sắc hơn những quyết tâm, sự hy sinh thầm lặng của những chiến sĩ quân hàm xanh. Không mai vàng rực rỡ, không đầy ắp thịt, xôi nhưng tất cả cán bộ, chiến sĩ (CBCS) trên biên giới An Giang đều an tâm tư tưởng và vững tin vào một ngày mai tươi sáng - ngày chiến thắng dịch bệnh COVID-19. Trong hành trang của người lính, đây là một sự trải nghiệm rất lạ: Tết cho mọi người - Tết cho bình yên biên giới và Tết phòng, chống dịch bệnh...
“Mừng ngày Tết phố xá đông vui/ Người đi thăm, đi viếng, đi chơi/ Người lo đi mua sắm Tết/ Người dâng hương đi lễ chùa” - Tết là vậy, nhịp sống thường nhật chợt hối hả, tất bật hơn nhưng lại làm lòng người nôn nao khó tả. Nhất là những ngày giáp Tết, chợ Tết hay chợ hoa dù ở quê hay thành thị đều có một sức hút mãnh liệt. Người ta đâu chỉ đi sắm Tết, chơi Tết mà còn để tìm lại những hoài niệm, chút gì đó xưa cũ của… Tết xưa!
Bắt nguồn từ một ý tưởng và trải qua quá trình tự nghiên cứu, thế là bức tranh đầu tiên làm từ đá granit Bảy Núi của vùng đất An Giang được ông Nguyễn Hoàng Nam (sinh năm 1967, ngụ thị trấn Cái Dầu, Châu Phú) cho ra đời năm 2006. Tiếp nối những năm sau là các tác phẩm tranh chữ, phong cảnh, chân dung… làm từ đá với 2 gam màu đen – trắng cũng lần lượt hoàn thành.
Những câu ca dao “Trên đồng cạn, dưới đồng sâu/ Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”, “Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta…” thể hiện sự gần gũi, gắn kết giữa con trâu với đời sống sinh hoạt, sản xuất của người Việt Nam từ xưa. Tuy nhiên, thời kỳ công nghiệp hóa phát triển, vai trò của con trâu trong nông nghiệp dần mất đi, số lượng người nuôi trâu cũng rất ít ỏi. Đó là chưa kể, “nghề” nuôi trâu đâu phải “dễ ăn”!