Kết quả tìm kiếm cho "sứ mệnh Artemis 1"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 47
Ngày 8/1, Mỹ đã phóng tàu vũ trụ thực hiện sứ mệnh đáp xuống bề mặt Mặt Trăng lần đầu tiên sau hơn 50 năm. Hoạt động lần này do một doanh nghiệp tư nhân đảm nhận.
2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch COVID-19, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.
Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy giúp lĩnh vực hàng không vũ trụ có nhiều sự đột phá, khiến mối liên kết giữa con người và vũ trụ càng trở nên gần gũi hơn.
Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy.
Hơn 50 năm sau sứ mệnh Apollo cuối cùng, Mỹ sẽ cố gắng một lần nữa hạ cánh tàu đổ bộ lên bề mặt Mặt Trăng.
Chính phủ Đức ngày 27/9 đã thông qua Chiến lược Không gian mới, tập trung vào việc thúc đẩy các sáng kiến của khu vực tư nhân trong không gian và kêu gọi chống biến đổi khí hậu từ không gian.
Tàu vũ trụ Luna-25 Nga sẽ xác định xem có sự xuất hiện của nước trên Mặt Trăng – điều kiện tiên quyết để con người định cư lâu dài.
Các nhà nghiên cứu cho biết các hạt thủy tinh nhỏ rải rác trên bề mặt Mặt Trăng có khả năng chứa hàng tỷ tấn nước, có thể khai thác và sử dụng trong các sứ mệnh tương lai.
Bộ đồ mới có tên gọi Thiết bị Di chuyển thăm dò ngoài hành tinh (xEMU) do Axiom Space thiết kế và sản xuất theo hợp đồng trị giá 225,5 triệu USD đã ký với NASA.
Tàu vũ trụ Orion đã quay trở về Trái Đất sau hành trình 25 ngày vòng quanh Mặt Trăng, kết thúc sứ mệnh thám hiểm mang tên Artemis 1 của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).
Theo thông báo của Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA), tàu vũ trụ Orion ngày 5/12 đã bay gần Mặt Trăng và sử dụng lực hấp dẫn để chuyển hướng, đánh dấu sự khởi đầu hành trình trở về Trái Đất của sứ mệnh Artemis 1.
Tàu vũ trụ Orion thực hiện sứ mệnh Artemis 1 ngày 28/11 đã lập kỷ lục mới về khoảng cách xa Trái đất nhất của một tàu vũ trụ được cho là có thể chở con người.