Kết quả tìm kiếm cho "tái gia nhập TPP"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 50
Giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2018 đã tăng 12 lần so với năm 2011.
Khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam (từ ngày 14-1-2019), nhiều mặt hàng thế mạnh của An Giang đang có cơ hội xâm nhập sâu rộng vào những thị trường lớn như: Nhật Bản, Canada, Mexico, Úc, New Zealand, Singapore... Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật và có bước chuẩn bị tốt để tận dụng lợi thế lớn này.
Năm 2010 trở thành dấu mốc quan trọng, đặt dấu chấm hết cho một thế giới 'đơn cực' được thiết lập từ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc năm 1991, với tuyên bố của Tổng thống Mỹ B.Obama, khi ông thừa nhận một 'trật tự thế giới đa đối tác'.
Hiệp định CPTPP có hiệu lực giúp tăng cơ hội xuất khẩu hàng hóa Việt vào nhiều thị trường, trong đó có Canada, Mexico và Peru.
Những biến số mới về an ninh toàn cầu hiện nay khiến cho bức tranh an ninh kinh tế toàn cầu năm 2019 trở nên 'loang lổ với nhiều gam mầu xám'.
Nền kinh tế sẽ tăng trưởng thêm 1,3%, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng thêm 4% là những dự báo được đưa ra khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực; trong đó, dệt may được coi là một trong những ngành mũi nhọn, có nhiều cơ hội mở rộng thị trường từ CPTPP.
Kể từ hôm nay (14-1), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế.
Sáng 20-11, sau gần một tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình nghị sự, ghi dấu sự đổi mới mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Chiều 12-11, với 469 phiếu tán thành, tương đương 96,70%, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 14 đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương vừa là cơ hội nhưng đặt ra nhiều thách thức về luật pháp, lao động…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 2-11, các đại biểu Quốc hội đã nghe các Tờ trình của Chủ tịch nước, Báo cáo thuyết minh của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Hôm nay 2-11, Quốc hội thảo luận về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Khi thực thi những cam kết hội nhập này, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các ngành nghề, doanh nghiệp, sản phẩm của Việt Nam được cải thiện và nâng cao hơn.