Kết quả tìm kiếm cho "tem thư Giải phóng miền nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 52
Việc đưa nghệ thuật dân gian đến gần với công chúng góp phần giữ gìn cội nguồn dân tộc, đồng thời giúp du khách hiểu thêm về những giá trị văn hóa đáng tự hào và đặc sắc của Việt Nam.
Đến nay, An Giang đã có 88 sản phẩm đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)” từ 3 sao trở lên. Trong đó, 2 sản phẩm 5 sao (cấp quốc gia), 16 sản phẩm 4 sao và 70 sản phẩm 3 sao. Đã có 64 chủ thể kinh tế có sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận.
Chiều nay (26/2), Cục phó Cục Đăng kiểm Việt Nam Nguyễn Tô An cho biết, đơn vị đặt mục tiêu từ 1/7 sẽ chính thức thực hiện miễn kiểm định lần đầu đối với ô tô mới.
Công an các địa phương khởi tố nhiều vụ án, bắt tạm giam hàng chục bị can là lãnh đạo, nhân viên các trung tâm đăng kiểm để điều tra sai phạm trong đăng kiểm.
Với những người thích sưu tập đồ xưa, trước khi tiếp cận điều kiện thuận lợi trong giao lưu, trao đổi như ngày nay, họ đã từng nghĩ ra nhiều cách để sở hữu gián tiếp món đồ mình quan tâm. Phổ biến trong các giải pháp là in hình hoặc sưu tập hình ảnh của đồ vật đó. Riêng với tiền giấy, anh Trịnh Văn Thu (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) có cách độc đáo riêng, vẽ lại tờ tiền yêu thích để thỏa niềm đam mê, khi chưa đủ điều kiện để thấy tận mắt, sờ tận tay.
Tết Nguyên đán là thời điểm sức mua, bán tăng mạnh phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và thị trường quà tặng, quà biếu.
Ứng dụng công nghệ số được xem là chìa khóa mở ra tương lai mới cho nông nghiệp, chấm dứt mô hình sản xuất nhỏ lẻ, kém hiệu quả và thiếu liên kết chuỗi giá trị kéo dài suốt nhiều năm nay.
Thời gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã chủ động phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, các bộ ngành triển khai xây dựng, hướng dẫn thực hiện các cơ chế, chính sách đối với công tác xúc tiến thương mại, đàm phán mở cửa, phát triển thị trường nông sản để giải quyết kịp thời các vướng mắc thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản sang các thị trường tuyền thống.
Mặc dù là vựa lúa lớn của cả nước, nhưng trong suốt thời gian dài, nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa làm giàu một cách bền vững nhờ trồng lúa. Ðó là trăn trở không thể giải quyết một sớm, một chiều, nhưng ở nhiều địa phương, người nông dân đã ý thức chuyển đổi và bước đầu thích ứng với tư duy sản xuất mới.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc tiêu thụ nông sản tại Hà Nội nói riêng và các địa bàn trên cả nước nói chung gặp không ít khó khăn.
Trong sự nghiệp lãnh đạo của Đảng, ngọn cờ tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏa sáng, dẫn lối dân tộc vượt qua chông gai, chiến thắng mọi kẻ thù. Hôm nay, khi đất nước phải chống chọi với một “kẻ thù” cũng vô cùng nguy hiểm là đại dịch Covid-19, ngọn cờ ấy tiếp tục tạo nên sức mạnh, giúp đất nước giữ vững cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín to lớn mà Đảng và nhân dân dày công gây dựng.
Năm 2021, công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn An Giang thực hiện đảm bảo kế hoạch đề ra, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hoạt động KH&CN ở cấp huyện được tăng cường, đã hỗ trợ một số mô hình hiệu quả cao, được nông dân quan tâm áp dụng, tăng hiệu quả sản xuất.