Kết quả tìm kiếm cho "trên ISS"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 223
Trong thông báo gần đây nhất, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết sẽ thực hiện 2 cuộc đánh giá trước khi quyết định cách thức sẽ đưa hai phi hành gia mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) trở về Trái Đất một cách an toàn. Dự kiến quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra vào cuối tháng này.
Roscosmos thông báo tàu Progress MS-26 đã rời quỹ đạo, đi vào khí quyển và tự hủy; dự kiến phần không cháy hết của con tàu sẽ rơi xuống khu vực không có tàu thuyền trên Thái Bình Dương.
Ngày 12/8, bão Mặt Trời nghiêm trọng đã tấn công Trái Đất. Cơn bão này được cho là có thể mang cực quang phương Bắc tiến xa hơn về phía Nam so với bình thường.
Ngày 7/8, các quan chức Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết 2 phi hành gia được đưa lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) bằng tàu vũ trụ Starliner của hãng Boeing có thể trở về Trái Đất trên tàu vũ trụ Crew Dragon của tập đoàn SpaceX vào tháng 2/2025 nếu Starliner vẫn bị đánh giá không đủ an toàn cho hành trình này.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) ngày 2/7 cho biết Tổng Giám đốc Roscosmos, Yuri Borisov cùng ngày đã phê chuẩn lộ trình xây dựng trạm vũ trụ của Nga và việc triển khai dự kiến thực hiện từ năm 2027 đến 2033.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chọn công ty khai phá không gian SpaceX làm đối tác trong dự án chế tạo thiết bị đưa Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) về bầu khí quyển Trái Đất và đến "nơi an nghỉ cuối cùng" ở Thái Bình Dương, sau khi ISS hoàn thành nhiệm vụ vào năm 2030.
Tàu vũ trụ mang theo phi hành gia Starliner của Boeing đã đi được một nửa chặng đường thành công. Tuy nhiên, nửa chặng đường còn lại đang được cho là thách thức cực kỳ to lớn khi Boeing phải chạy đua giải cứu hai phi hành gia được đưa lên.
Ngày 14/6, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo tàu vũ trụ Starliner của Boeing sẽ rời Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và trở về trái đất vào ngày 22/6.
Sau nhiều lần trì hoãn do vấn đề kỹ thuật, ngày 5/6, Tập đoàn chế tạo máy bay Boeing của Mỹ đã phóng thành công tàu vũ trụ Starliner có người lái lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã ghi dấu ấn trong sứ mệnh lịch sử không gian với 1.000 ngày sống trong quỹ đạo Trái Đất, kỷ lục lâu nhất thế giới.
Các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên xác định được tốc độ quay của một lỗ đen. Phát hiện này cung cấp một cách thức mới để nghiên cứu lỗ đen và quá trình tiến hóa của chúng.
Sau khi tạo ra những ánh sáng cực quang rực rỡ vào cuối tuần qua, hoạt động năng lượng của Mặt Trời vẫn tiếp diễn. Theo Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian thuộc Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), Mặt Trời đã phun ra ngọn lửa mạnh nhất trong chu kỳ hoạt động hiện tại vào chiều 14/5.