Kết quả tìm kiếm cho "trồng 120 cây ổi"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 27
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biết hết sức phức tạp An Giang vẫn khẳng định là điểm đến du lịch (DL) an ninh, an toàn, thân thiện; được du khách trong và ngoài tỉnh ưu tiên lựa chọn, nhờ tỉnh triển khai quyết liệt hàng loạt các giải pháp phòng, chống dịch bệnh. Đặc biệt, dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 vừa qua, tình hình hoạt động tại các khu, điểm DL khá nhộn nhịp, trong điều kiện vừa đón khách, vừa tăng cường thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19, thực hiện tốt thông điệp “5K” của Bộ Y tế.
Ðể thực hiện mục tiêu đến hết năm 2025, cả nước trồng được ít nhất một tỷ cây xanh, cùng với việc phổ biến, tuyên truyền nhân dân tích cực tham gia trồng cây, gây rừng, ngành lâm nghiệp đã chủ động triển khai sản xuất cây giống chất lượng cao cung ứng cho các tổ chức, cá nhân.
Từ cuối năm 2018, Sở Công thương An Giang đưa vào vận hành phần mềm truy xuất nguồn gốc sản phẩm rau, củ, quả; trở thành một trong những địa phương đi đầu cả nước về triển khai mô hình truy xuất nguồn gốc rau, củ, quả và duy trì cho đến nay. Với sự quan tâm hỗ trợ của UBND tỉnh, Sở Công thương, cùng với nhanh nhạy trong nắm bắt công nghệ của các đơn vị sản xuất, việc áp dụng biện pháp truy xuất nguồn gốc rau, củ, quả đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình từ các cơ sở, doanh nghiệp (DN), hộ sản xuất và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Mặc dù là cây trồng mới nhưng chanh leo hiện nay đã và đang được phát triển mạnh ở nhiều địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhân dân. Quả chanh leo cũng đang được nhiều doanh nghiệp chế biến xác định là mặt hàng chính với các sản phẩm như nước ép cô đặc, đông lạnh, sấy dẻo… nhằm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
Đến nay, Bắc Giang đã đạt 15/15 chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015-2020) đề ra. Để đạt được kết quả này, tỉnh đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; có cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời khuyến khích người dân, doanh nghiệp.
“Tết trung thu rước đèn đi chơi/ Em rước đèn đi khắp phố phường/ Lòng vui sướng với đèn trong tay/ Em múa ca trong ánh trăng rằm” - lời bài hát Rước đèn tháng 8 cứ đến hẹn lại lên.
Để tiếp sức cho nông dân trồng bưởi da xanh trên địa bàn huyện Phú Tân (An Giang) có thêm kinh nghiệm về kỹ thuật chăm sóc, tháng 4 vừa qua, huyện Phú Tân đã thành lập Câu lạc bộ (CLB) nông dân giỏi bưởi da xanh xã Phú Thạnh. Sau thời gian hoạt động, kỹ thuật canh tác của nhiều thành viên đã có bước tiến triển, nhiều vườn bưởi phát triển tốt và khắc phục được tình trạng sâu bệnh gây hại.
Vườn quốc gia Hoàng Liên với đỉnh núi Fansipan hùng vỹ cao 3.143m được mệnh danh "Nóc nhà Việt Nam" và "Nóc nhà Đông Dương" nhìn từ thị xã Sa Pa.
Các loại cây ăn trái nói chung và bưởi da xanh nói riêng ở huyện Phú Tân đến nay vẫn là cây trồng mới. Nông dân thực hiện chuyển đổi cây trồng đã ghi nhận những thành công bước đầu với cây bưởi, nhưng kinh nghiệm về kỹ thuật, đầu ra, liên kết theo hướng bền vững vẫn chưa có. Để giúp nông dân sản xuất hiệu quả, huyện và xã đã tập hợp những người trồng bưởi da xanh tiên phong trên địa bàn thành lập câu lạc bộ (CLB).
Thời gian qua, các mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu sang trồng cây ăn trái đã mở ra triển vọng mới cho ngành nông nghiệp tỉnh. Thời điểm này, bà con nông dân ở các địa phương rất tất bật chăm sóc vườn cây ăn trái: xoài, bưởi, quýt, thanh long, nhãn... nhằm chuẩn bị cho vụ Tết với mong muốn “trúng mùa, được giá”.
Mặc dù bị khiếm khuyết 1 chân, di chuyển khó khăn nhưng nông dân Lê Văn Sậm (ấp Mỹ Thiện, xã Mỹ Đức, Châu Phú) luôn chí thú làm ăn và không ngừng học hỏi, tìm kiếm các mô hình sản xuất mới. Những năm gần đây, ông Sậm bắt đầu chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mít Thái siêu sớm và mô hình đã mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao cho gia đình ông.
Mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học, nuôi bò, nuôi trùn quế kết hợp trồng cây ăn trái khép kín từ thức ăn đến phân bón cho vật nuôi và cây trồng của nông dân Đào Hữu Nghĩa, ấp Bình Khánh, xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên) không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn xử lý nguồn chất thải trong chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường.